Bài giảng Hợp đồng hoán đổi – SWAP - Lê Thanh Quý Ngọc
lượt xem 47
download
Bài giảng Hợp đồng hoán đổi – SWAP do Lê Thanh Quý Ngọc biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về giới thiệu chung; định nghĩa và phân loại hợp đồng hoán đổi; khởi nguồn và sự phát triển của thị trường giao dịch hoán đổi; ứng dụng hợp đồng hoán đổi. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Tài chính ngân hàng và những ngành có liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hợp đồng hoán đổi – SWAP - Lê Thanh Quý Ngọc
- Hợp Đồng Hoán Đổi – SWAP Lê Thanh Quý Ngọc 19/08/2014
- Chương trình Giới thiệu Định nghĩa và phân loại Khởi nguồn và sự phát triển của thị trường giao dịch hoán đổi Ứng dụng
- LTQN 11/12/1984 – Đà Nẵng 05/09/2002 – Khoa Kinh Tế ĐHQG 05/01/2005 – Monash University (Melbourne) 28/01/2008 – ANZ Vietnam 28/10/2009 – HSBC Vietnam 01/04/2013 – Head of Loan Management Unit (HSBC Vietnam) 19/08/2014 – UEL
- Định nghĩa và Phân loại Định nghĩa Hợp đồng Hoán Đổi - SWAP giao dịch hoán đổi là giao dịch hối đoái bao gồm đồng thời cả hai giao dịch: giao dịch mua và giao dịch bán cùng một số lượng đồng tiền này với đồng tiền khác, trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký hợp đồng (QĐ 17/1998/QĐ-NHNN7)
- Định nghĩa và Phân loại Định nghĩa Hợp đồng Hoán Đổi - SWAP Dòng tiền 1 Bên A Bên B Dòng tiền 2 một loại hợp đồng phái sinh giữa 2 bên đồng ý trao đổi các dòng tiền/khoản tiền (nghĩa vụ tài chính) vào các thời điểm trong tương lai. Các nghĩa vụ tài chính phát sinh trên các khoản vay, đầu tư hay giao dịch
- Định nghĩa và Phân loại Phân loại giao dịch hoán đổi Giao dịch hoán đổi lãi suất – Interest rate swap (IRS) Giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo – Cross currency swap (CCS)
- Định nghĩa và Phân loại Hoán đổi lãi suất – IRS Hoán đổi lãi suất (IRS) là giao dịch trong đó các bên cam kết định kỳ thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi tính theo một loại lãi suất thả nổi hoặc cố định bằng cùng một đồng tiền trên cùng một khoản tiền gốc danh nghĩa nhất định.
- Định nghĩa và Phân loại Hoán đổi lãi suất – IRS Trao đổi nghĩa vụ thanh toán lãi vay Trên cùng một đơn vị tiền tệ Vào các kỳ thanh toán lãi (không nhất thiết cùng thời điểm) Trong một khoản thời gian nhất định Trên cùng một khoản tiền gốc Theo hai cách tính lãi khác nhau
- Định nghĩa và Phân loại Hoán đổi tiền tệ chéo – CCS Hoán đổi tiền tệ chéo (CCS) là hoán đổi lãi suất trong đó các khoản tiền lãi trao đổi định kỳ được thực hiện bằng hai đồng tiền khác nhau, việc trao đổi vốn danh nghĩa đầu kỳ do các bên thỏa thuận thực hiện hoặc không thực hiện, nhưng bắt buộc phải có trao đổi khoản vốn danh nghĩa vào cuối kỳ theo tỷ giá được thỏa thuận vào thời điểm ký hợp đồng.
- Định nghĩa và Phân loại Hoán đổi tiền tệ chéo – CCS • Tương tự hoán đổi lãi suất nhưng được thực hiện giữa hai đồng tiền khác nhau • Có thể có hay không việc trao đổi gốc ban đầu • luôn có việc trao đổi khoản tiền gốc lúc đáo hạn • Tỷ giá giao ngay vào thời điểm ký kết hợp đồng được sử dụng để xác định số tiền gốc • Các khoản trả lãi được xác định vào kỳ thanh toán
- SWAP TẠI SAO LẠI CẦN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI?
- Khởi nguồn và sự phát triển Toàn cầu hóa và mở rộng thị trường Các rào cản kỹ thuật về ngoại hối Nhu cầu vốn tăng cao Khoản vay song song Công ty mẹ A Công ty mẹ B (Mỹ) (Anh) Cho Trả Ch Trả vay vay o vay gốc tiền vay gốc và GBP tiền và lãi lãi US USD GB D P Công ty con B (Mỹ) Công ty con A (Anh)
- Khởi nguồn và sự phát triển Lợi thế so sánh trong lãi suất đi vay Mức độ tín nhiệm Tối ưu hóa Loại khoản vay lợi thế so sánh trong lãi suất đi vay? Mục đích vay Lãi suất cố định và thả nổi
- Khởi nguồn và sự phát triển A vay VNIBOR + 1.5% hoặc cố định 10% B vay VNIBOR + 0.5% hoặc cố định 8.5%
- Khởi nguồn và sự phát triển Vai trò của ngân hàng Ban đầu là Tìm kiếm môi giới các đối tác cần hoán đổi Thời gian dài Hợp đồng phức tạp Rủi ro thanh toán củaDòng ti các bên ền thanh toán A B Phí Phí Ngân Hàng
- Khởi nguồn và sự phát triển Vai trò của ngân hàng Tham gia vào giao dịch hoán đổi Mạng lưới đối tác rộng Hiểu rõ các đối tác Tăng cường lợi nhuận qua biên mua - bán Dòng tiền thanh toán Dòng tiền thanh toán A Ngân Hàng B
- Khởi nguồn và sự phát triển Thị trường SWAP Tổng giá trị tiền gốc danh nghĩa là 342 nghìn tỉ USD vào năm 2009 Biên mua bán hẹp hơn Mở rộng với nhiều loại tiền tệ hơn Thời hạn hiệu lực mở rộng đến 30 năm Giá trị mỗi giao dịch trung bình khoảng 1 tỷ USD so với 10 triệu USD đầu năm 1990.
- Ứng dụng Kiếm lời chênh lệch giá Phòng ngừa rủi ro lãi suất Đầu cơ
- Kiếm lời chênh lệch giá A vay VNIBOR + 1.5% hoặc cố định 10% B vay VNIBOR + 0.5% hoặc cố định 8.5% A có lợi thế so sánh về vay thả nổi và B có lợi thế so sánh về vay cố định B vay cố định 8.5%, A vay thả nổi VNIBOR + 1.5% A và B thực hiện một giao dịch hoán đổi lãi suất, trong đó 8.3% A B VNIBOR
- Kiếm lời chênh lệch giá Lãi vay của A: 8.3% -VNIBOR + VNIBOR +1.5% = 9.8% so với 10% nếu đi vay trực tiếp (lời được 0.2%) Lãi vay của B: 8.5% + VNIBOR - 8.3% = VNIBOR + 0.2% so với VNIBOR + 0.5% nếu đi vay trực tiếp (lời được 0.3%) • Để có cơ hội, kiếm lời chênh lệch giá, ít nhất phải có một bên có lợi thế so sánh • Lợi nhuận kiếm được của mỗi bên phụ thuộc vào lợi thế so sánh • Nếu một bên có lợi thế tuyệt đối ở cả hai nhánh, thì lợi nhuận bằng mức chênh lệch giữa hai lợi thế so sánh • Nếu mỗi bên có lợi thế tuyệt đối ở mỗi nhánh, lợi nhuận bằng tổng của hai lợi thế so sánh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - GV.Nguyễn Thị Tuyết Mai
55 p | 441 | 111
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 7 - Hợp đồng hoán đổi
29 p | 471 | 88
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Bài 4 - TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
14 p | 254 | 70
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh (ĐHKT Đà Nẵng) - Chương 3
68 p | 263 | 69
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh (ĐHKT Đà Nẵng) - Chương 1
92 p | 233 | 60
-
Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 10 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
48 p | 194 | 45
-
Bài giảng Công cụ phái sinh - Chương 4: Hợp đồng hoán đổi
25 p | 339 | 32
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 6 - Ths. Nguyễn Thị Ngọc Lan
46 p | 250 | 22
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 5 - ThS. Vũ Hữu Thành
21 p | 126 | 19
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 5 - Trần Hải Yến
33 p | 104 | 10
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 3 - ThS. Hà Lâm Oanh
9 p | 110 | 8
-
Bài giảng Định chế tài chính - Chương 11: Các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất
40 p | 46 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - Học viện Tài chính
46 p | 44 | 6
-
Bài giảng Kinh doanh ngoại hối: Chương 4 - ThS. Hà Lâm Oanh
4 p | 213 | 5
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 6 - MA. Nguyễn Thị Hải Bình
19 p | 8 | 4
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 3.3 - ThS. Nguyễn Xuân Bảo Châu
32 p | 12 | 3
-
Bài giảng Thị trường các công cụ phái sinh - Chương 2: Định giá công cụ phái sinh
67 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn