KẾT CẤU THÉP 1
CHƯƠNG 5
DẦM THÉP
CHƯƠNG 5: Dầm thép
TS. Thái Sơn
Bộ môn Công Trình – Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng
Đại học Bách Khoa Tp. HCM
CHƯƠNG 5: DẦM THÉP
NỘI DUNG:
Chương 1: Vật liệu và phương pháp thiết kế 2
1. Khái niệm và phân loại
2. Thiết kế dầm thép hình
3. Thiết kế dầm thép tổ hợp
4. Thay đổi tiết diện dầm
CHƯƠNG 5: DẦM THÉP
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
CHƯƠNG 5: Dầm thép 3
Dầm (beams, girders)
-là cấu kiện chịu uốn chính trong kết cấu công trình,
-là bộ phận cấu thành hệ sàn, hệ dầm cầu, hệ mái, …
Nội lực chính trong dầm gồm momen uốn Mvà lực cắt V
(Cột)
(Sàn)
(Dầm chính)
(Dầm phụ)
(Móng)
CHƯƠNG 5: Dầm thép 4
Phân loại dầm theo tiết diện
Tiết diện dầm thép định hình
Tiết diện dầm thép tổ hợp
Được chế tạo sẵn trong
nhà máy, tiết diện nhỏ,
định sẵn theo tiêu chuẩn
phù hợp với dầm có
nhịp và tải trọng vừa
nhỏ
Được chế tạo bằng cách
liên kết các bản thép tấm
hoặc thép tấm và thép
hình đáp ứng yêu cầu
tiết diện lớn và linh hoạt
phù hợp với dầm
tải trọng và nhịp lớn
xxx
x
CHƯƠNG 5: DẦM THÉP
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
CHƯƠNG 5: Dầm thép 5
Hệ dầm: hệ kết cấu bao gồm dầm chính và dầm phụ được sắp
xếp theo một trật tự (qui luật) để trực tiếp đỡ bản sàn, hệ mái,
… và truyền tải trọng xuống hệ cột
(Sàn)
(Cột)
(Liên kết dầm)
(Dầm chính)
(Dầm phụ)
CHƯƠNG 5: DẦM THÉP
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI