intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kết cấu thép 1: Chương 7 - TS. Thái Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kết cấu thép 1" Chương 7 - Liên kết, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Đại cương về liên kết; Liên kết hàn; Liên kết bulong; Tính toán các liên kết cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kết cấu thép 1: Chương 7 - TS. Thái Sơn

  1. KẾT CẤU THÉP 1 CHƯƠNG 7 LIÊN KẾT Thái Sơn Bộ môn Công Trình – Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Đại học Bách Khoa Tp. HCM CHƯƠNG 7: Liên kết
  2. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT Nội dung: 1. Đại cương về liên kết 2. Liên kết hàn 3. Liên kết bulong 4. Tính toán các liên kết cơ bản CHƯƠNG 7: Liên kết 2
  3. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 1. Đại cương về liên kết Liên kết là việc ghép (nối) các cấu kiện riêng lẻ (thép hình, thép tấm) thành kết cấu thép. Các cấu kiện cũng được liên kết với nhau để tạo thành công trình hoàn chỉnh. Các loại liên kết dùng trong kết cấu thép - Liên kết hàn - Liên kết bulong - Liên kết đinh tán CHƯƠNG 7: Liên kết 3
  4. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 1. Đại cương về liên kết CHƯƠNG 7: Liên kết 4
  5. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Ưu điểm - Đảm bảo độ bền và độ tin cậy cao, liên kết coi như một phần thép cơ bản. - Cho phép ghép trực tiếp mà không cần chi tiết trung gian. - Cho phép phục hồi chi tiết gãy, vỡ, nứt → dễ dàng gia cường - Kết cấu đơn giản, tiết kiệm vật liệu, hàn kín, hình thức gọn. - Dễ thi công. - Có thể tự động hoá liên kết trong chế tạo Nhược điểm - Làm thay đổi tính chất của thép liên kết do nhiệt độ (thường dòn, ứng suất cục bộ). - Khó kiểm tra chất lượng, phụ thuộc tay nghề thợ hàn - Kém chịu tải trọng động, không tháo ra được. CHƯƠNG 7: Liên kết 5
  6. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Các phương pháp hàn Hàn tay hồ quang điện: - Nguyên lý: Dùng nhiệt lượng của hồ quang, nung nóng mép 2 tấm thép cơ bản đặt cạnh nhau, khi nguội tạo thành đường hàn - Que hàn: gồm lõi thép + lớp thuốc bọc CHƯƠNG 7: Liên kết 6
  7. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Các phương pháp hàn Hàn hồ quang điện tự động và nửa tự động - Nguyên lý: Tương tự hàn tay hồ quang điện - Que hàn trần - Chiều sâu rãnh hàn, tốc độ di chuyển do máy điều khiển. - Chất lượng đường hàn tốt - Hồ quang cháy dưới lớp thuốc hàn nên còn gọi là hàn hồ quang chìm, ít ảnh hưởng đến sức khỏe của thợ hàn Hàn hơi - Hàn những tấm kim loại mỏng - Cắt thép CHƯƠNG 7: Liên kết 7
  8. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Que hàn hồ quang - Que hàn được phân loại theo cường độ tức thời của kim loại đường hàn - Que hàn phải chọn phù hợp với mác thép: độ bền chịu kéo tức thời của kim loại que hàn không được nhỏ hơn thép được hàn - Khối lượng thép nóng chảy là ít nhất → giảm ứng suất dư và biến hình hàn CHƯƠNG 7: Liên kết 8
  9. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn CHƯƠNG 7: Liên kết 9
  10. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Các loại đường hàn a. Đường hàn đối đầu: Truyền lực tốt, không bị dồn ép uốn cong, ứng suất tập trung nhỏ. Khi chịu nén: f wc = f Khi chịu kéo: - Kiểm tra đường hàn bằng phương pháp vật lý f wt = f - Kiểm tra bằng phương pháp thông thường f wt = 0,85 f Khi chịu cắt f wv = f v CHƯƠNG 7: Liên kết 10
  11. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Các loại đường hàn a. Đường hàn đối đầu: CHƯƠNG 7: Liên kết 11
  12. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Các loại đường hàn a. Đường hàn đối đầu: Quy định về chênh lệch độ dày của các bản thép khi hàn đối đầu Khi độ lệch chiều dày bản thép lớn hơn quy định, bản thép dày hơn phải vát 1 phía hoặc 2 phía CHƯƠNG 7: Liên kết 12
  13. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Các loại đường hàn a. Đường hàn đối đầu: Khi thép có bề dày t ≥ 10 mm, phải gia công mép để tiền hành hàn Chữ V, t < 20 mm Chữ K, t > 20mm Chữ U, t < 20 mm Chữ X t > 20mm CHƯƠNG 7: Liên kết 13
  14. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Các loại đường hàn b. Đường hàn góc: Hướng truyền lực thay đổi phức tạp, ứng suất tập trung lớn Sự phá hoại có thể xảy ra theo một trong hai tiết diện - Dọc theo kim loại đường hàn (cường độ tính toán fwf) - Theo biên nóng chảy của thép cơ bản (cường độ tính toán fws = 0.45fu) CHƯƠNG 7: Liên kết 14
  15. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Các loại đường hàn b. Đường hàn góc: CHƯƠNG 7: Liên kết 15
  16. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Các loại đường hàn b. Đường hàn góc: Đường hàn góc cạnh: song song với phương của lực tác dụng → chịu ứng suất cắt và uốn Đường hàn góc đầu: vuông góc với phương của lực tác dụng → chịu cả cắt, kéo và uốn Để đơn giản, chỉ tính đường hàn góc chịu cắt. Thực tế, hạn chế dùng 2 loại đường hàn góc trong 1 liên kết CHƯƠNG 7: Liên kết 16
  17. a) b) CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2 1 f hf 2. Liên kết hàn Các loại đường hàn s hf b. Đường hàn góc: N h f Đường hàn góc có thể bị phá hại theo hai tiết diện khác nhau → hai cường độ tính toán chịu cắt quy ước - Tiết diện 1: Cường độ tính toán chịu cắt của thép đường hàn fwf - Tiết diện 2: cường độ tính toán của thép cơ bản trên biên nóng chảy của nó fws = 0,45fu CHƯƠNG 7: Liên kết 17
  18. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Các loại đường hàn b. Đường hàn góc: Điều kiện cấu tạo - hfmax = 1,2tmin - lw > max(40mm, 4hf) - lw ≤ 85βhf (hàn góc cạnh) CHƯƠNG 7: Liên kết 18
  19. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Các loại đường hàn b. Đường hàn góc: Điều kiện cấu tạo CHƯƠNG 7: Liên kết 19
  20. CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT 2. Liên kết hàn Các loại đường hàn c. Phân loại các đường hàn - Theo điều kiện làm việc: đường hàn chịu lực, đường hàn cấu tạo, đường hàn kín - Theo chiều dài: Đường hàn liên tục, đường hàn không liên tục - Theo điều kiện chế tạo: đường hàn công xưởng (nhà máy), đường hàn công trường - Theo vị trí không gian: đường hàn nằm, đường hàn ngang, đường hàn đứng CHƯƠNG 7: Liên kết 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0