intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kết cấu thép 1 - Chương 5: Dàn thép

Chia sẻ: You Can | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

421
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kết cấu thép 1 - Chương 5 giúp người học tìm hiểu về dàn thép. Các nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Đại cương về dàn thép, tính toán dàn, cấu tạo và tính toán nút dàn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kết cấu thép 1 - Chương 5: Dàn thép

  1. KẾT CẤU THÉP  Chương 0  Tổng quan về Kết Cấu Thép   Chương 1  Vật Liệu và Sự Làm Việc của KC  Thép   Chương 2  Liên Kết Kết Cấu Thép   Chương 3  Dầm Thép  Chương 4  Cột Thép  Chương 5  Dàn Thép 1
  2. KẾT CẤU THÉP Chương 5 DÀN THÉP 2
  3. NỘI DUNG I. ĐẠI CƯƠNG II. TÍNH TOÁN DÀN III. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN
  4. ĐẠI CƯƠNG nút (mắt) dàn thanh cánh trên thanh bụng 1. Phân lo ại dàn thanh cánh dưới 2. Hình d ạng  dàn 3. Hệ thanh b ụng  c ủa dàn 4. Kíc h th ước  c hính c ủa dàn 5. Hệ g iằng  khô ng  g ian 6. Tính to án h ệ g iằng
  5. 1. Phân loại dàn • The o  c ô ng  d ụng : • Dàn đỡ mái nhà (vì kèo) • Dàn cầu • Dàn cầu trục • Dàn tháp trụ • The o  c ấu tạo  thanh dàn: • Dàn nhẹ: Nội lực các thanh dàn nhỏ, thanh dàn là thép góc hoặc thép tròn • Dàn thường: Phổ biến, nội lực lớn nhất trong các thanh cánh
  6. 1. Phân loại dàn
  7. 1. Phân loại dàn • Theo sơ đồ kết cấu • Dàn kiểu dầm • Dàn liên tục • Dàn mút thừa • Dàn kiểu tháp trụ • Dàn kiểu khung • Dàn kiểu vòm
  8. 1. Phân loại dàn Ứng dụng KC vòm: L=165m Viaduc Gabarit (Pháp) xây dựng bởi Gustave Eiffel- 1884
  9. 1. Phân loại dàn Ứng dụng Nhà thi đấu TDTT
  10. 1. Phân loại dàn Ứng dụng Sân vận động (San Siro)
  11. 1. Phân loại dàn Ứng dụng Nhà ga(Gare du Nord – Paris)
  12. 1. Phân loại dàn Ứng dụng Hangar
  13. 2. Hình dạng dàn • Khi lựa chọn hình dạng dàn cần thoả mãn các yêu cầu sau: • Yêu cầu sử dụng • Yêu cầu của thiết kế kiến trúc và thoát nước mái • Kích thước và cách bố trí cửa trời • Cách liên kết dàn với cột và phải tạo được kết cấu mái và công trình có đủ độ cứng cần thiết • Yêu cầu kinh tế
  14. 2. Hình dạng dàn • Thường dùng các dạng sau: Dàn tam giác Dàn cánh song song Dàn hình thang Dàn đa giác Dàn cánh cung
  15. 3. Hệ thanh bụng của dàn Bố trí hệ thanh bụng cần thoả mãn các yếu tố: - Cấu tạo nút đơn giản và có nhiều nút giống nhau - Tổng chiều dài thanh bụng nhỏ - Góc giữa thanh bụng và thanh cánh không quá nhỏ - Không nên để thanh cánh bị uốn cục bộ bởi tải trọng đặt
  16. 4. Kích thước chính của dàn • Nh ịp dàn • Được xác định dựa vào phương án kiến trúc, phù hợp với mục đích sử dụng và giải pháp bố trí kết cấu • Trong nhà công nghiệp, nhịp dàn lấy theo môđun 3m • Với dàn thường, nhịp hợp lý từ 18m đến 36m • Chiều c ao  dàn • Với dàn cánh song song và dàn hình thang, chiều cao dàn hợp lý là (1/6 1/5)L. Để dễ vận chuyển, lấy (1/9 1/7)L • Với dàn tam giác, nếu mái dốc từ 22 đến 400 thì chiều cao dàn (1/4 1/3)L, nếu mái lợp có yêu cầu độ dốc nhỏ hơn (lợp tôn) thì chiều cao đầu dàn lấy 450mm
  17. 4. Kích thước chính của dàn • Kho ảng  c ác h nút dàn • Là khoảng cách giữa các tâm nút đến thanh cánh • Khoảng cách nút dàn cánh trên thường từ 1,5 đến 3,0m • Khoảng cách nút dàn cánh dưới dàn tam giác thường là 3m đến 6m, dàn hình thang thường là 6m • B ước  dàn • Khoảng cách giữa các dàn • Xác định từ yêu cầu kiến trúc và dây chuyền công nghệ, phù hợp với môđun thống nhất các cấu kiện lắp ghép như tấm tường, tấm mái... • Thoả yêu cầu kinh tế • Với dàn thép bước hợp lý là 6m
  18. 5. Hệ giằng không gian Dàn dễ mất ổn định theo phương ngoài mặt phẳng (phương dọc nhà)  các dàn cần giằng lại với nhau tạo nên một khối không gian ổn định
  19. 5. Hệ giằng không gian • Gồm 3 hệ: • Hệ giằng cánh trên • Bố trí trong mặt phẳng cánh trên • Gồm các thanh chéo chữ thập • Tác dụng: Đảm bảo ổn định cho thanh cánh trên chịu nén, tạo những điểm cố kết không chuyển vị theo phương ngoài mặt phẳng dàn • Bố trí ở hai gian đầu hồi và các gian trong sao cho khoảng cách các gian được bố trí giằng không quá 60m
  20. 5. Hệ giằng không gian • Hệ giằng cánh dưới • Bố trí trong mặt phẳng cánh dưới của dàn tại gian có hệ giằng cánh trên • Cùng với hệ giằng cánh trên tạo nên các khối cứng bất biến hình • Tạo những điểm cố kết không chuyển vị theo phương ngoài mặt phẳng dàn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2