CÂU HỎI ÔN TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. Tại sao nói công tác BHLĐ cần phải đạt 2 mục đích là năng suất và an
toàn ?
Trả lời:
Trong lao động phải đặt ra một công tác BHLĐ với mục đích thông qua
các biện pháp kỹ thuật, tổ chức kinh tế - xã hội để:
+ Loại trừ hay giảm các tai nạn phát sinh từ sản xuất.
+ Cải thiện điều kiện làm việc để tạo điều kiện lao động cho con người tốt
hơn .
+ Tìm các biện pháp ngăn chặn những khả năng xảy ra tai nạn để lao động
được an toàn.
Như vậy, công tác BHLĐ phải đạt được hai mục đích: năng suât an
toàn. Nếu lao động trong điều kiện thuận lợi, ít yếu tố ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe, các biện pháp phòng ngừa các tai nạn thể xảy ra sẽ làm người lao
động làm việc năng suất hơn. Mặt khác năng suất điều kiện tốt để tăng thu
nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, động lực cho người lao động
nghiêm chỉnh thực hiện tốt công tác BHLĐ.
Năng suất an toàn hai mặt của mục đích công tác BHLĐ, nhưng
trong đó yếu tố an toàn phải được ưu tiên trên hết
2. Hãy nêu và giải thích tính chất của công tác BHLĐ
Trả lời:
Tính khoa học kỹ thuật.
Công tác BHLĐ cần phải căn cứ vào quá trình nghiên cứu các quá trình lao
động với các điều kiện lao động cụ thể để tìm ra sở luận cho các biện
pháp, các dự án của công tác BHLĐ. Sự nghiên cứu bao gồm các vấn đề về môi
trường làm việc, về hoạt động của thiết bị các vấn đề khác liên quan đến vấn
đề lao động.
Tính pháp luật.
Phải đưa các quy định về bảo hộ lao động thành các điều kiện để bắt buộc
mọi người tham gia lao động và người quản lý lao động thực hiện nghiêm túc.
Luật BHLĐ phải phù hợp điều khiện sản xuất, điều kiện kinh tế, hội
càng tỷ mỷ, rõ ràng thì vấn đề BHLĐ càng được thực hiện nghiêm túc.
Tính quần chúng.
Các vấn đề BHLĐ phải được mọi người hiểu để tự giác thực hiện. Tính
quần chúng được thể hiện qua các vấn đề về giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện
cho người lao động thực hiện công tác BHLĐ.
Công tác BHLĐ phải đồng thời thỏa mãn cả 3 yếu tố trên mới hiệu quả
cao.
3. Ergonomie là gì ? Mối quan hệ giữa ATLĐ và Ergonomie
Trả lời: Ergonomie là kết hợp giữa hai chữ gốc Hy-lạp: Ergo: lao động
nomi quy luật, ra đời từ năm 1949 đã nghiên cứu các vấn đề về nhân trắc
học, cơ sinh học, tâm lý học …
Theo TCVN t khoa học lao động khoa học liên ngành nghiên cứu sự
thích ứng giữa kỹ thuật, thiết bị, môi trường với khả năng lao động của con
người về phương diện giải phẫu, sinh lý, tâm lý để đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Mối quan hệ giữa ATLĐ Ergonomie được thể hiện qua nhân trắc học.
Nhân trắc học, nghiên cứu về kích thước giải phẫu sinh của con người, giúp
tạo ra môi trường làm việc thoải mái, an toàn năng suất. Điều này rất quan
trọng trong BHLĐ, mục tiêu của BHLĐ đảm bảo sự an toàn sức khỏe
của người lao động. Được áp dụng trong BHLĐ ở nhiều khía cạnh:
-Thiết kế công việc: Điểu chỉnh công việc ít nặng nhọc, vất vả ít căng
thẳng nhất, phù hợp với khả năng của con người về thể lực, tầm vóc, trí tuệ.
Giúp giảm sự mệt mỏi, tăng năng suất lao động giảm nguy tai nạn lao
động.
-Thiết kế vị trí lao động: Bố trí vị trí lao động phù hợp với tính chất công
việc, như lao động đứng, ngồi, lao động trong hầm những vấn đề khác.
Giúp tạo ra môi trường làm việc thoải mái và an toàn cho người lao động.
-Sử dụng màu sắc: Nghiên cứu về ảnh hưởng của màu sắc đến tâm
năng suất lao động. Việc sử dụng màu sắc hợp lý trong nội thất nhà máy thể
tăng năng suất lao động từ 1-4% ngược lại nếu sử không hợp lý sẽ giảm 3-15%.
4. Những điểm mới trong chương ATLĐ – VSMT của Bộ lao động
Trả lời:
Chương này có những điểm mới như sau:
- Bổ sung một số chính sách Nhà nước trong lĩnh vực ATLĐ-VSLĐ bằng
việc khuyến khích phát triển các dịch vụ ATLĐ-VSLĐ để đáp ứng ngày càng
tốt hơn đến việc chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn cho người lao động, tạo
thuận lợi cho doanh nghiệp.
- Bổ sung trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc phân công
người làm công tác ATLĐ-VSLD( trong doanh nghiệp bằng việc quy định
người sử dụng lao động phải cử người làm công tác ATLĐ-VSLĐ, đối với
những sở sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực nhiều nguy tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên thì người lao
động phải cử người chuyên môn phù hợp để làm cán bộ chuyên trách về
công tác an toàn, vệ sinh lao động.
- Bộ luật lao động 2012 quy định trách nhiệm của người sử dụng lao
động phải chủ động xây dựng phương án xửsự cố, ứng cứu khẩn cấpđịnh
kỳ tổ chức việc diễn tập để sẵn sàng xử lý tốt các tình huống.
- Bộ luật lao động 2012 quy định trách nhiệm của người sử dụng lao
động đối với người bị tai nạn lao động, người học nghề, tập nghề và thử việc.
- Bổ sung trách nhiệm của người sử dụng lao động khi xây dựng kế hoạch
sản xuất hàng năm của doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ-
VSLĐ và cải thiện điều kiện lao động.
5. Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động trong sản xuất
Trả lời:Ảnh hưởng của tiếng ồn lên thính giác đã được biết tới từ thuở xa xưa,
khi người thợ rèn, thợ hầm mỏ hoặc ngườ giật chuông nhà thờ làm việc lâu năm
với nghề của mình . Thính giác của họ giảm dần, rồi đưa tới điếc hoàn toàn
Ảnh hưởng đến thính giác: Tiếng động mạnh cũng gây tổn thương cho dây thần
kinh thính giác đưa tới điếc tức thì và vĩnh viễn cảm giác ù tai
Tiếp xúc với tiếng động đột ngột và liên tục có thể gây ra mất thính lực tạm thời
Rối loạn giấc ngủ: tiếng động trong khi ngủ cũng làm tăng huyết áp, nhịp tim,
co mạch máu ngoại vi
Ảnh hưởng đến sự học hỏi của trẻ em
Nhiều nghiên cứu cho hay, tiếng ồn có thể làm ảnh hưởng đến bào thai còn
trong bụng mẹ
Ảnh hưởng lên sự thực hiện công việc: Gây khó khăn trong đối thoại, giảm tập
trung vào công việc và giảm sản xuất, tăng tai nạn thương tích
Ảnh hưởng đến hành vi của con người
6. Phòng chống bụi trong sản xuất
Trả lời:
- Thay đổi phương án công nghệ hay thiết bị để có thể ít bụi hơn
- Cơ khí hóa, tự động hóa vùng có bụi
- Thông gió và kết hợp cabin làm việc để công nhân ít chịu tác dụng của bụi
- Lọc bụi bằng phương pháp lọc sạch không khí
- Dùng phương tiện phòng hộ cá nhân như khẩu trang, mặt nạ lọc bụi độc
- Chăm sóc sức khỏe người lao động, kiểm tra định kỳ, bố trí hợp lý chỗ làm
việc
7. Ô nhiễm không khí là gì ? Vì sao không khí bị ô nhiễm ?
Trả lời:
Ô nhiễm không khí là các ô nhiễm do các chất có sẵn trong tự nhiên hoặc do
con người làm phát sinh ra các chất ô nhiễm trong không khí
Vì:
Do các chất gây ô nhiễm không khí như
- Bụi
- Các chất ở dạng khí – hơi – khói
- Khí ôzon
Do các nguồn gây nguy hiểm
- Do quá trình sản xuất công nghiệp
+ Các nhà máy hóa chất
+ Các nhà máy luyện kim
+ Nhà máy cơ khí
+ Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng
+ Nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng
- Do giao thông vận tải
- Do sinh hoạt con người
8. Nguồn gốc gây ra ô nhiễm môi trường nước ?
Trả lời:
Sinh hoạt của con người
Con người cần tiêu thụ một lượng nước lớn đồng thời cũng thải vào t
nhiên một lượng chất thải đáng kể. các đô thị, nước thải sinh hoạt được tạo
thành từ khu dân cư, các công trình công cộng, đây môi trường sống phát
triển cho các loại vi khuẩn gây bệnh, cũng như khả năng gây ra hiện tượng
phì dưỡng trong nguồn nước.
Sản xuất liên quan đến công nghiệp
Nước thải trong sản xuất công nghiệp thường được chia thành hai loại
nước thải bẩn và nước thải quy ước sạch.
Nước thải quy ước sạchnước làm nguội thiết bị, không trực tiếp với hóa
chất, có thể đọng lại trong hệ thống cấp nước tuận hoàn cho nhà máy.
Nước thải bẩn được tạo thành trong quá trình công nghệ chủ yếu các tạp
chất của nguyên, nhiên liệu,sản phẩm… chúng cần xử lý trước khi thải ra ngoài.
Sản xuất liên quan đến nông nghiệp
Để mở rộng thâm canh đất canh tác đòi hỏi một lượng nước ngày càng
tăng nên đã tác động đến sự thay đổi chế độ ớc làm giảm chất lượng
nguồn nước. Nước từ đồng ruộng nước thải từ các chuồng trại chăn nuôi
cũng gây ô nhiễm bẩn đáng kể cho sông hồ.
Sử dụng phân bón hóa học nên một lượng lớn nước chứa nitơ, photpho sẽ
trôi vào nguồn nước gây nên hiện tượng phì dưỡng nước. Các loại thuốc trử sâu,
diệt cỏ, diệt nấm các chất dạng bền vững, phân hủy chậm trong nước, tích tụ
trong bùn, trong cơ thể thủy sinh vật, hủy diệt môi trường.