Bài giảng Khí cụ đóng cắt: Rơ le, công tắc tơ
lượt xem 3
download
Bài giảng Khí cụ đóng cắt: Rơ le, công tắc tơ giúp bạn tìm hiểu về rờ le, rờ le điện, rờ le điện từ, rờ le thời gian, công tắt tơ, khởi động từ,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khí cụ đóng cắt: Rơ le, công tắc tơ
- 08/19/21 Khí cụ đóng cắt: Rơ le, công tắc tơ TS. Leâ Ngoïc Bích Khoa Cô Khí Boä moân Cô Ñieän Töû Lê Ngọc Bích
- Rờ le Rờ le là khí cụ đóng cắt mạch điện công suất nhỏ tự động (không điều khiển bằng tay). Nguyên lý đóng cắt dựa vào các nguyên nhân vật lý khác nhau và từ đó hình thành tên gọi rờ le. Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện Công dụng : Rơle điện là một loại thiết bị điện tự động, thường được lắp đặt ở mạch điện nhị thứ, dùng để điều khiển đóng cắt hoặc báo tín hiệu, bảo vệ an toàn trong quá trình vận hành của thiết bị điện mạch nhất thứ trong hệ thống điện. Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện Các bộ phận chính của rơle : a. Cơ cấu tiếp nhận tín hiệu (khối tiếp nhận tín hiệu vào) có nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu làm việc không bình thường hoặc sự cố trong hệ thống điện từ BU, BI hoặc các bộ cảm biến điện, để biến đổi thành đại lượng cần thiết cung cấp tín hiệu cho khối trung gian. b. Cơ cấu trung gian (khối trung gian) làm nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu đa đến từ khối tiếp nhận tín hiệu, để biến đổi nó thành đại lợng cần thiết cho rơle tác động. c. Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành) Làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch điều khiển. Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện Phân loại rơle điện : a. Phân loại theo nguyên lý làm việc : Gồm • Rơle điện cơ (rơle điện từ, rơle cảm ứng, rơle từ điện, rơle phân cực ...) • Rơle từ • Rơle nhiệt • Rơle điện tử, bán dẫn, vi mạch. • Rơle số Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện b. Phân loại theo nguyên tắc tác động của cơ cấu chấp hành : • Rơle có tiếp điểm : đóng ngắt mạch bằng tiếp điểm. • Rơle không có tiếp điểm (rơle tĩnh) tác động đóng cắt mạch bằng cách thay đổi tham số điện trở, điện cảm hoặc điện dung. c. Phân loại theo tín hiệu đầu vào : • Rơle dòng điện • Rơle điện áp • Rơle công suất • Rơle tổng trở Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện d. Phân loại theo vị trí lăp đặt : • Rơle nhất thứ lắp đặt trực tiếp ở mạch động lực • Rơle nhị thứ lắp đặt ở mạch nhị thứ thông qua BU, BI, cảm biến. e. Phân loại theo trị số và chiều của tín hiệu đầu vào : • Rơle cực đại • Rơle cực tiểu • Rơle cực đại, cực tiểu • Rơle so lệch • Rơle định hướng chiều tiếp nhận tín hiệu đầu vào. Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện Các thông số kỹ thuật cơ bản của rơle điện a. Hệ số điều khiển : • Trong đó : Pđk là công suất điều khiển định mức của rơle (chính là công suất của tiếp điểm Rơle). • Ptđ là công suất tác động (công suất khối tiếp nhận tín hiệu vào) loại rơle điện từ chính là công suất của cuộn dây điện từ. Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện b. Thời gian tác động : • Ttđ là thời gian kể từ khi khối tiếp nhận có tín hiệu đến khi khối chấp hành làm việc, ví dụ đối với loại rơle điện từ là quãng thời gian từ khi cuộn dây rơle có điện đến khi tiếp điểm của nó đóng hoặc mở hoàn toàn. c. Hệ số trở về : Ktv = I/Itv • Trong đó : Itv là trị số dòng điện trở về xác định bằng cách sau khi tiếp điểm thường mở rơle đóng hòan toàn, thí nghiệm giảm từ từ dòng điện khởi động đến khi tiếp điểm rơle mở ra, tại thời điểm đó sẽ đo được Itv. Ktv càng gần 1 thì rơle càng chính xác. Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện d. Độ nhạy của rơle : Kn=IR/Ikd Trong đó : IR là dòng điện chạy qua rơle khi ngắn mạch cuối vùng bảo vệ. Yêu cầu kỹ thuật đối với sơ đồ bảo vệ chính Kn >= 1,5 và đối với sơ đồ bảo vệ dự trữ (dự phòng) Kn >= 1,2. Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện từ Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện từ Ký hiệu trong mạch điện 12 Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện từ Cấu tạo và nguyên lý làm việc : Lực hút điện từ đặt vào nắp : δ : khe hở I : dòng điện K : hệ số Khi dòng điện vào cuộn dây i > Itđ (dòng điện tác động) thì lực hút F tăng dẫn đến khe hở giảm làm đóng tiếp điểm (do tiếp điểm đợc gắn với nắp). Khi dòng điện i ≤ Itv (dòng trở về) thì lò xo F lò xo > F (lực điện từ) vμ rơle nhả. Tỷ số được gọi là hệ số trở về. Rơle dòng cực đại Ktv < 1 Rơle dòng cực tiểu Ktv > 1 Rơle càng chính xác thì Ktv càng gần 1. Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện từ Hệ số điều khiển rơle : Với: Pđk là công suất điều khiển. Ptđ là công suất tác động của rơle. Rơle càng nhạy thì Kđk càng lớn Khoảng thời gian từ lúc dòng điện i bắt đầu > Itđ đến lúc chấm dứt hoạt động của rơle gọi là thời gian tác động ttđ. Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện từ Rơle điện từ phân ra làm hai loại : Rơle một chiều thì có U là điện áp đặt vào cuộn dây. Rơle xoay chiều : Lực F = 0 (tần số 2f) khi I = 0. Giá trị trung bình của lực hút sẽ là: nếu cuộn dây đặt song song với nguồn U thì Nam châm xoay chiều khi lực F = 0 lò xo kéo nắp ra do vậy rơle loại này khi làm việc có rung động gây tiếng kêu, để hạn chế người ta sử dụng vòng ngắn mạch . Lê Ngọc Bích
- Rờ le điện từ Rơle điện từ có : Công suất điều khiển Pđk từ vài (W) đến vài nghìn (W). Công suất tác động Ptđ từ vμi (W) đến vài nghìn (W). Hệ số điều khiển Kđk = (5 20). Thời gian tác động ttđ = (2 20)ms. Nhược điểm của rơle điện từ : Công suất tác động Ptđ tương đối lớn, độ nhạy thấp, Kđk nhỏ. Loại mới tăng được Kđk. Lê Ngọc Bích
- Rôø le thôøi gianTimer Rô le thôøi gian ñöôïc thieát keá ñeå trì hoaõn thôøi gian ñoùng/môû tieáp ñieåm khi ñöôïc kích hoaït. 17 Lê Ngọc Bích
- Công tắt tơ Lê Ngọc Bích
- Công tắt tơ Công dụng: Công tắc tơ là một loại khí cụ điện hạ áp đợc sử dụng để điều khiển đóng cắt mạch từxa tự động hoặc bằng nút ấn các mạch điện lực có phụ tải điện áp đến 500V, dòng điện đến 600A. Công tắc tơ có hai vị trí đóng cắt. Tần số có thể đến 1500 lần/giờ. Nhiệm vụ Công tắc tơ là một thiết bị điện đóng cắt điện áp thấp dùng để khống chế tự động và điều khiển xa các thiết bị điện một chiều và xoay chiều có điện áp tới 500 v. Công tắc tơ được tính với tần số đóng cắt lớn nhất tới 1500 lần trong một giờ. Lê Ngọc Bích
- Công tắt tơ Phân loại: Phân loại theo nguyên lý truyền động: • Công tắc tơ điện từ. • Công tắc tơ kiểu hơi ép. • Công tắc tơ kiểu thuỷ lực. Phân loại theo dạng dòng điện: • Loại công tắc tơ điều khiển điện áp một chiều. • Loại công tắc tơ điều khiển điện áp xoay chiều. Phân loại theo kiểu kết cấu: • Công tắc tơ hạn chế chiều cao. • Công tắc tơ hạn chế chiều rộng. Lê Ngọc Bích
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
bài giảng nhà máy điện và trạm biến áp, chương 4
80 p | 1133 | 561
-
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 12: Máy cắt điện cao áp
37 p | 894 | 229
-
Khí cụ điện cơ bản
58 p | 405 | 137
-
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 9: Công tắc tơ khởi động từ
25 p | 425 | 119
-
BÀI GIẢNG KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 12
26 p | 390 | 89
-
Bài giảng điện - Điện tử: Khí cụ đóng cắt bằng tay
31 p | 209 | 70
-
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 8: Aptomat
20 p | 394 | 67
-
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 7: Khí cụ đóng cắt bằng tay
30 p | 388 | 63
-
Bài giảng Khí cụ điện - Chương mở đầu: Lý thuyết cơ sở
10 p | 166 | 31
-
giáo án điện tử công nghệ: khí cụ đóng cắt bằng tay
0 p | 92 | 22
-
Bài giảng Chương 7: Khí cụ đóng cắt bằng tay
30 p | 100 | 11
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 11 - Các khí cụ điện điều khiển bằng tay cầu dao - nút ấn - công tắc
25 p | 28 | 11
-
Bài giảng Trang bị điện trong máy cắt kim loại - Chương I: Khí cụ điện
90 p | 19 | 9
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 5 - Lực điện động trong khí cụ điện
16 p | 18 | 8
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 7 - Khí cụ điện bảo vệ và phân phối
80 p | 27 | 7
-
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 10 - Thiết bị cao áp
77 p | 21 | 7
-
Bài giảng Nhà máy điện và trạm biến áp: Khí cụ đóng cắt
20 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn