intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khí hậu học: Chương 6 – ĐH KHTN Hà Nội

Chia sẻ: Chạy Ngay Đi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khí hậu học - Chương 6: Hoàn lưu khí quyển và khí hậu. Những nội dung chính được trình bày trong chương gồm có: Chuyển động của khí quyển và hoàn lưu chung, cân bằng năng lượng của khí quyển, chuyển động khí quyển và sự vận chuyển năng lượng kinh hướng, cân bằng mômen động lượng, các kiểu hoàn lưu qui mô lớn và khí hậu,… Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khí hậu học: Chương 6 – ĐH KHTN Hà Nội

  1. KHÍ HẬU HỌC Chương 6. Hoàn lưu chung khí quyển và khí hậu
  2. 6.1 Chuyển động của khí quyển và hoàn lưu chung Bức xạ thuần tại đỉnh khí quyển dư thừa ở các vùng nhiệt đới và thiếu hụt ở những vĩ độ cao cần phải được bù trừ cho nhau thông qua sự vận chuyển năng lượng theo phương ngang trong khí quyển và đại dương
  3. Sự mất cân bằng năng  Mô tả đầy đủ hoàn lưu chung củalượng tại đỉnh khí quyển baokhí gồm gió, nhiệt độ và độ ẩm trung bình,quyển có động sự biến thể được của làm các đại lượng này, mômen tương quan cân bằng giữa cáclại nhờ:phần thành gió và những biến khác có liên quan• Vận chuyển với các nhiệt hệ thống thời tiết qui mô lớn. trong khí quyển (Hoàn lưu khí  Hoàn lưu chung khí quyển cũng có thể được mô phỏng quyển) bằng cách giải hệ các phương trình chuyển động trên • Vận chuyển nhiệt máy tính trong đại dương  Những mô hình hoàn lưu chung như(Hoàn vậy tạo thành lưu đại một Mặt giao tiếp bộ phận của các mô hình khí biển-khí hậu toàn quyển cầu dương) Hệ thống chuyển động khí quyển toàn cầu được hình thành bởi sự đốt nóng của mặt trời không đồng đều các vùng trên bề mặt trái đất được gọi là hoàn lưu chung khí quyển.
  4. Hoàn lưu khí quyển của trái đất không quay  Đối lưu nhiệt tạo nên các vòng hoàn lưu trên các bán cầu  Năng lượng được vận chuyển từ xích đạo về các cực  Hướng gió thịnh hành tại bề mặt sẽ là hướng về phía xích đạo
  5. Hệ thống gió qui mô lớn • Nếu trái đất quay chậm có thể sẽ có hoàn lưu giống như thế này (!) • Lực Coriolis ?
  6. Ảnh hưởng của lực Coriolis
  7. Ảnh hưởng của lực Coriolis
  8. Mô phỏng gió toàn cầu và gió địa phương
  9. Hệ thống gió qui mô lớn với trái đất quay
  10. Các hệ thống hoàn lưu khí quyển
  11. 6.2 Cân bằng năng lượng của khí quyển Nhớ lại:  Cân bằng năng lượng Trái đất là cân bằng giữa năng lượng mặt trời đến và OLR của hệ Trái đất – Khí quyển (suy ra được T ~ -18C)  Cân bằng năng lượng bức xạ toàn cầu là sự cân bằng giữa các nguồn năng lượng bức xạ, phi bức xạ đến và đi đối với từng đối tượng trong hệ Trái đất – Khí quyển (Tại bề mặt, tầng đối lưu, tầng bình lưu, đỉnh khí quyển)  Cân bằng năng lượng bề mặt là cân bằng giữa tích lũy nhiệt và các thành phần bức xạ thuần, hiển nhiệt, ẩn nhiệt và phân kỳ ngang tại lớp bề mặt Cân bằng năng lượng khí quyển ??
  12. • Xét cột khí quyển có tiết diện ngang bằng đơn vị • Cân bằng năng lượng của cột khí quyển bao gồm Ra = RTOA  Rs • các hiệu ứng bức xạ, • trao đổi hiển nhiệt với bề mặt, • nhiệt ngưng kết Fa • dòng năng lượng theo phương E a ngang trong khí quyển t • tốc độ biến đổi theo thời gian LP của lượng năng lượng trong cột SH khí quyển • Phương trình cân bằng: E a  R a  LP  SH  Fa t
  13. Nói chung có thể bỏ qua E a  R a  LP  SH  Fa t Tính trung bình năm theo dải vĩ độ, tác động thuần tuý của sự truyền bức xạ lên khí quyển là làm lạnh đi khoảng Ra 90W/m2  làm giảm nhiệt độ khí quyển khoảng 1.5oC/ 1 ngày Ra • Khí quyển mất năng lượng qua con Fa đường truyền bức xạ ~ 2.5% tổng năng E a lượng khí quyển/ 1 tuần t •  Nếu chỉ xét nhiệt dung của khí LP quyển, thì ~2 tuần, chỉ riêng tác động SH của làm lạnh bức xạ cũng sẽ làm cho nhiệt độ không khí bề mặt trung bình toàn cầu hạ xuống dưới điểm băng • Sự làm lạnh bức xạ được cân bằng bởi nhiệt ngưng kết và hiển nhiệt truyền từ bề mặt
  14.  SH tương đối nhỏ.  Đóng góp lớn nhất vào cân bằng lại lượng năng lượng mất đi do bức xạ từ khí quyển là ẩn nhiệt giải phóng khi giáng thủy.  Ra
  15. 6.3 Chuyển động khí quyển và sự vận chuyển năng lượng kinh hướng • Những hiện tượng qui mô nhỏ (rối và các hiện tượng qui mô vừa có tổ chức như dông) có ảnh hưởng chủ yếu đến sự vận chuyển động lượng, ẩm và năng lượng thẳng đứng • Những hiện tượng có qui mô rất lớn (các xoáy thuận ngoại nhiệt đới, sóng qui mô hành tinh, và hoàn lưu kinh hướng chậm) có ảnh hưởng đến sự vận chuyển động lượng, nhiệt và ẩm theo phương ngang giữa các vùng nhiệt đới và cực. • Dòng năng lượng và ẩm đi lên trong lớp biên và dòng năng lượng hướng cực do hoàn lưu qui mô hành tinh trong khí quyển có vai trò quan trọng như nhau đối với khí hậu.
  16. Space and time scales of dynamical processes in the atmosphere
  17. 6.3.1 Các thành phần gió trên trái đất hình cầu Các thành phần gió ngang Chuyển động thẳng đứng j = vĩ độ l = kinh độ
  18. 6.3.2 Hoàn lưu trung bình vĩ hướng Trung bình thời gian Độ lệch tức thời khỏi giá trị trung bình Trung bình vĩ hướng Độ lệch địa phương khỏi trung bình vĩ hướng  Tương tự như phân tích thành các thành phần trung bình và rối  Qui tắc áp dụng lấy tích phân (giống như phép lấy trung bình của Reynold)
  19. Gió vĩ hướng trung bình  Gió tây ở vĩ độ trung bình  Gió đông nhiệt đới dày  Gió tây xuyên suốt hầu như cả tầng đối lưu và có cực đại tốc độ vượt quá 30m/s trong các dòng xiết cận nhiệt đới có tâm nằm ở khoảng 30 độ vĩ và ở độ cao khoảng 12 km  Dòng xiết mùa hè yếu hơn và xa các cực hơn Trung bình thời gian của trung bình vĩ  Ở bề mặt, gió tây từ 30 - 70 hướng của thành gió vĩ hướng (m/s) độ vĩ, gió đông trong dải 30oN - 30oS
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2