Bài giảng Khí hậu học: Chương 7 – ĐH KHTN Hà Nội
lượt xem 5
download
Bài giảng Khí hậu học - Chương 7: Hoàn lưu chung đại dương và khí hậu. Những nội dung chính được trình bày trong chương gồm có: Vai trò của đại dương đối với khí hậu, các tính chất của nước biển, lớp xáo trộn, hoàn lưu do gió, hoàn lưu nhiệt muối nước sâu, vận chuyển năng lượng trong đại dương, cơ chế vận chuyển trong đại dương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khí hậu học: Chương 7 – ĐH KHTN Hà Nội
- KHÍ HẬU HỌC Chương 7. Hoàn lưu chung đại dương và khí hậu
- 7.1 Vai trò của đại dương đối với khí hậu Là nguồn chính cung cấp hơi nước và nhiệt cho khí quyển Là cái “nồi hơi” điều khiển chu trình nước toàn cầu Tạo ra tính quán tính nhiệt lớn cho hệ thống khí hậu trên quy mô thời gian từ hàng tuần đến hàng thế kỷ Khả năng tích luỹ nhiệt lớn của đại dương làm giảm biên độ chu trình mùa của nhiệt độ bề mặt Sự vận chuyển năng lượng từ xích đạo về cực, làm giảm gradient nhiệt độ từ cực đến xích đạo Vận chuyển năng lượng theo phương ngang và phương thẳng đứng có thể điều chỉnh nhiệt độ bề mặt biển địa phương Tác động gián tiếp tới khí hậu thông qua những quá trình hoá học và sinh học
- Địa hình và độ sâu biển
- Nước trên Trái đất
- Nước trên Trái đất Khí quyển chỉ lưu trữ một lượng nước rất nhỏ Nguồn nước chủ yếu của hệ thống khí hậu là đại dương
- Nhiệt độ bề mặt biển (SST) Đại dương là “kho” dự trữ nhiệt khổng lồ cho hệ thống khí hậu
- SST May-Dec
- Thủy triều
- Các dòng chảy biển Các dòng chảy trong đại dương góp phần làm “san bằng” hiệu ứng gradient nhiệt độ
- Các dòng chảy biển
- Dòng chảy biển và khí hậu
- 7.2 Các tính chất của nước biển Trạng thái vật lý của nước biển được xác định bởi: Áp suất, Nhiệt độ (trung bình toàn cầu ~ 3,6C) Độ muối (khối lượng các muối hoà tan trong 1 kg nước biển, ‰, trung bình toàn cầu ~ 34,7‰) Chỉ khoảng một km trên cùng của biển từ 50oN đến 50oS là ấm hơn 5oC Phần lớn nước biển có Trung bình vĩ hướng của nhiệt độ thế vị nhiệt độ trong khoảng trung bình năm đại dương toàn cầu (C) từ 2oC đến 5oC
- Lớp dưới sâu, nhiệt độ giảm chậm hơn theo độ sâu, đạt nhiệt độ khoảng 2oC ở lớplớp sâu xáo nhấttrộn trongbềđại mặt, dương, nhiệt độ, ~20200m, độ muối thườngvà có mậtnhiệt độ hầu độnhư hầuđồng như nhất đồng nhất nêm nhiệt cố định, nhiệt độ giảm tương đối nhanh theo độ sâu cho đến khoảng 1000m, được duy trì bởi sự đốt nóng từ phía trên cộng với sự chuyển động đi lên chậm chạp của nước lạnh hơn từ phía dưới Profile nhiệt độ đại dương trung bình năm đối với các vĩ độ khác nhau
- Sự phụ thuộc của mật độ vào nhiệt độ và độ muối Mật độ nước biển phụ thuộc vào độ muối gần như tuyến tính Nước biển hầu như không nén (phụ thuộc yếu ớt vào mật độ trên các mặt đẳng áp) Nhiệt độ ảnh hưởng đến mật độ ít hơn độ muối Mật độ (kg/m3 trừ 1000)
- Trung bình vĩ hướng của trung bình năm của nhiệt độ thế (~T) Hầu hết đại dương là lạnh Líp nªm nhiÖt và tối đen Đốt nóng bề mặt ở nhiệt đới tạo ra một lớp mỏng ổn định Đáy biển “lộ BiÓn s©u thiên” ở các vĩ độ cao (đáy biển nâng lên cao hơn – biển nông hơn) Địa hình đáy biển
- Trung bình vĩ hướng của trung bình năm của độ muối Gần như không đổi theo độ sâu Biến động nhiều ở lớp bề Líp nªm mặt (do giáng nhiÖt thủy, bốc hơi) Đạt cực đại ở cận nhiệt đới Các tâm cực BiÓn tiểu là do ảnh s©u hưởng của mật độ
- Profile độ muối trung bình năm đối với trung bình toàn cầu và các vĩ độ khác nhau
- Mật độ thế (~ r) • Tăng nhanh nhất theo độ sâu ở lớp vài trăm mét trên cùng ở nhiệt đới và vĩ độ trung bình • Phân tầng mật độ mạnh bị giảm đi ở các vĩ độ cao • Phân bố của mật độ thế vị gợi lên rằng nước khu trú ở dưới sâu đại dương được mang đến từ các vùng Phản ánh những tác động kết hợp của T và S cực
- 7.3 Lớp xáo trộn • Phân tầng do đốt nóng • Làm lạnh gây nên đối lưu • Xáo trộn rối chống lại lực nổi Các quá trình quan trọng trong lớp xáo trộn
- Trong điều kiện trung bình thông lượng mặt trời và tốc độ đốt nóng ở độ sâu khoảng 1 m bị giảm đi còn khoảng một nửa giá trị bề mặt của chúng, nhưng sự đốt nóng đáng kể có thể vẫn còn xảy ra ở độ sâu sâu hơn 100m Vì nhiệt mặt trời chỉ tích tụ ở vài chục mét trên cùng, và sự làm lạnh do bốc hơi và hiển nhiệt xảy ra tại bề mặt, nên cần phải có dòng năng lượng đi lên để duy trì cân bằng năng lượng Khuyếch tán phân tử là cơ chế truyền nhiệt quan trọng chỉ trong lớp một cm trên cùng. Tại một số nơi, dòng nhiệt được mang đến hoặc mang đi nhờ xáo trộn rối, thăng giáng đối lưu, và chuyển động thẳng đứng trung bình (nước trồi (upwelling) và nước chìm (downwelling)) Xáo trộn rối lớp bề mặt được tăng cường đáng kể bởi nguồn cơ năng do gió và sự tương tác giữa gió với sóng trên bề mặt nước. Trong lớp xáo trộn, sự vận chuyển nhiệt bởi đối lưu và xáo trộn rối mạnh đến mức nhiệt độ, độ muối và các tính chất khác của nước biển hầu như không phụ thuộc vào độ sâu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Chương 5: Khả năng phân tích khí hậu của GIS
9 p | 128 | 13
-
Bài giảng Khí hậu học và Khí hậu Việt Nam (Phần 1: Khí hậu học): Chương 3 – Phan Văn Tân
81 p | 33 | 7
-
Bài giảng Khí hậu học và Khí hậu Việt Nam (Phần 1: Khí hậu học): Chương 1 – Phan Văn Tân
89 p | 38 | 6
-
Bài giảng Khí hậu học và Khí hậu Việt Nam (Phần 1: Khí hậu học): Chương 7 – Phan Văn Tân
48 p | 27 | 6
-
Bài giảng Khí hậu học và Khí hậu Việt Nam (Phần 1: Khí hậu học): Chương 2 – Phan Văn Tân
53 p | 29 | 6
-
Bài giảng Khí hậu học và Khí hậu Việt Nam (Phần 1: Khí hậu học): Chương 8 – Phan Văn Tân
45 p | 26 | 6
-
Bài giảng Khí hậu học và Khí hậu Việt Nam (Phần 1: Khí hậu học): Chương 6 – Phan Văn Tân
74 p | 32 | 6
-
Bài giảng Khí hậu học và Khí hậu Việt Nam (Phần 1: Khí hậu học): Chương 4 – Phan Văn Tân
60 p | 24 | 6
-
Bài giảng Khí hậu học và Khí hậu Việt Nam (Phần 1: Khí hậu học): Chương 5 – Phan Văn Tân
38 p | 23 | 6
-
Bài giảng Khí hậu học: Chương 5 – ĐH KHTN Hà Nội
42 p | 17 | 4
-
Bài giảng Khí hậu học: Chương 4 – ĐH KHTN Hà Nội
70 p | 15 | 4
-
Bài giảng Khí hậu học: Chương 3 – ĐH KHTN Hà Nội
81 p | 17 | 4
-
Bài giảng Khí hậu học: Chương 2 – ĐH KHTN Hà Nội
54 p | 25 | 4
-
Bài giảng Khí hậu học: Chương 1 – ĐH KHTN Hà Nội
72 p | 13 | 4
-
Bài giảng Khí hậu học: Chương 6 – ĐH KHTN Hà Nội
90 p | 16 | 3
-
Bài giảng Khí tượng nông nghiệp: Chương 6
17 p | 37 | 2
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 3: Khí quyển
60 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn