intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - Chương 4: Thương mại hàng hóa

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

45
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - Chương 4: Thương mại hàng hóa. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: bản chất và các phương thức mua bán chủ yếu trong thương mại hàng hóa; cung, cầu về hàng hóa và dự trữ trong lưu thông; kết quả hoạt động và xu hướng phát triển của thương mại hàng hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - Chương 4: Thương mại hàng hóa

  1. 1. BẢN CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC MUA BÁN CHỦ YẾU TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 2. CUNG, CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỰ TRỮ TRONG LƯU THÔNG 3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
  2. Bản chất và các phương thức mua bán chủ yếu trong TM HH Bản chất của TM HH a. Khái niệm về TM HH Thương mại hàng hoá là lĩnh vực trao đổi hàng hoá hữu hình, bao gồm tổng thể các hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động hỗ trợ của các chủ thể kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình trao đổi đó diễn ra theo mục tiêu đã xác định.  Đối tượng trao đổi: Hàng hóa hữu hình  Chủ thể trong TMHH: nhà sản xuất, người tiêu dùng, thương nhân
  3. 4.1.1 Bản chất của TMHH  Mục tiêu: - Thay đổi hình thái giá trị của HH; - Thực hiện giá trị của HH; - Chuyển giá trị sử dụng của HH đến người tiêu dùng.  Quan hệ chủ yếu trong TM HH: - Thương nhân với nhà sản xuất - Thương nhân với người tiêu dùng - Thương nhân với nhau • Phương thức trao đổi: mua bán buôn, bán lẻ, mua bán truyền thông hay thương mại điện tử, đại lý, môi giới, trực tiếp hay qua trung gian… 7/10/2020 www.themegallery.com 33
  4. Phân loại thương mại HH a. Theo công dụng • TM hàng sản xuất (TLSX) hàng hóa • TM hàng tiêu dùng (TLTD) b. Theo đặc điểm của • TM hàng lương thực, thực phẩm HH • TM hàng phi lương thực thực phẩm. c. Theo các khâu hay • TM HH bán buôn đặc điểm lưu thông HH • TM HH bán lẻ d. Theo phạm vi trao • TM HH trong nước đổi • TM HH xuất nhập khẩu. e. Theo mức độ tham • TM HH bảo hộ gia quá trình tự do hóa TM • TM HH tự do
  5. Những đặc điểm cơ bản của TM HH • Đặc điểm về đối tượng trao đổi 1 • Đặc điểm về chủ thể và chức năng trao đổi 2 • Tính thống nhất và độc lập giữa các khâu của quá trình lưu thông 3 • Đặc điểm về phương thức trao đổi mua bán 4 • Đặc điểm về thị trường và môi trường thể chế 5
  6. Những đặc điểm cơ bản của TM HH a. Đặc điểm về đối tượng trao đổi - Đối tượng trao đổi: vật thể hữu hình - Cách thức kiểm định HH: Cảm quan; sử dụng phương tiện kỹ thuật, phân tích các chỉ tiêu kỹ thuật. - Đặc điểm: có nguồn gốc, xuất xứ, chỉ dẫn địa lý, đa dạng, phong phú
  7. b. Đặc điểm về chủ thể và chức năng trao đổi - Chủ thể trao đổi: nhà SX, thương nhân và người tiêu dùng. - Chức năng: + Nhà SX: sản suất + Thương nhân: độc lập với nhà sx, mua hàng của nhà sx, phân phối, bán hàng, đưa sp đến người tiêu dùng
  8. c. Tính thống nhất và độc lập giữa các khâu của quá trình lưu thông - Tính thống nhất: Mua, bán HH luôn gắn liền với vận chuyển và kho hàng, dự trữ - Sự độc lập tách rời: + Có sự tách rời tương đối hoặc không ăn khớp giữa lưu chuyển và giao nhận, kho vận; + Mua và bán cũng có biểu hiện độc lập, tách rời: Mua nhưng chưa bán, bán rồi nhưng chưa tiếp tục mua.
  9. d. Đặc điểm về phương thức trao đổi mua bán - Quan hệ trao đổi: Hàng – Tiền, Hàng – Hàng - HH có sự dịch chuyển từ nơi bán đến nơi mua -> phải có người thực hiện nghiệp vụ giao hàng, thanh toán - HH trong trao đổi được giới thiệu, quảng cáo trước khi các chủ thể tiến hành nghiệp vụ bán.
  10. e. Đặc điểm về thị trường và môi trường thể chế - Thị trường: + Không gian thích hợp, để thực hiện các giao dịch và tác nghiệp mua bán, vận chuyển, kho hàng. + Không gian trưng bày, giới thiệu HH, nhà cửa, kiến trúc TM, hạ tầng logistics - Môi trường thể chế: + Bộ máy tổ chức, QL chuyên ngành, QL lưu thông ở tầm vĩ mô phải phù hợp với xu hướng hội nhập và mở cửa TT. + Các cơ quan chức năng + Các Tổ chức và Hiệp ước TM quốc tế
  11. Các phương thức mua bán chủ yếu trong TM HH Phương thức mua bán buôn và mua bán lẻ Phương thức mua bán trực tiếp và qua trung gian Phương thức mua bán qua đại lý và môi giới Phương thức mua bán truyền thống và thương mại điện tử Phương thức mua bán thanh toán ngay và mua bán chịu Phương thức gia công TM Các phương thức xuất khẩu HH trong TM quốc tế
  12. Cung, cầu về HH và dự trữ trong lưu thông a. Cầu về HH (nhu cầu có khả năng thanh toán) - Thể hiện trên TT: tổng số và cơ cấu HH mà dân cư và XH đòi hỏi TT phải đáp ứng trong một khoảng thời gian nhất định. - Phụ thuộc: thu nhập bằng tiền mà xã hội và dân cư sử dụng để mua hàng (quỹ mua HH). - Quan hệ giữa nhu cầu có khả năng thanh toán với quỹ mua và sức mua: tỷ lệ thuận; với giá cả TT: tỷ lệ nghịch
  13. Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu có khả năng thanh toán về HH Nhu cầu nói chung Thu nhập và Giá cả, xu hướng sử hướng cạnh dụng thu tranh, hạ nhập của tầng TM Nhu cầu có dân cư, XH. khả năng thanh toán Chính sách Sản xuất, điều tiết vĩ cung ứng mô của NN HH
  14. b. Cung về HH - Tổng sp XH SX ra được phân phối qua hai con đường: Thông qua thị trường (quỹ HH) và không thông qua TT (tự sx tự tiêu dùng, quà tặng, trả nợ, dự trữ…) - Bộ phận: HH là thành phẩm đã kết thúc quá trình SX và những sp còn dở dang sẽ được hoàn tất - Biểu hiện trên TT: tổng trị giá và cơ cấu lượng hàng cung ứng
  15. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung HH Các yếu tố thuộc về SX trong nước Chính sách Cung điều tiết, biện Đặc điểm của pháp kiểm soát Hàng nguồn hàng và QLNN hóa Yếu tố về TT
  16. Quan hệ cung – cầu về hàng hóa Trạng thái cân bằng
  17. Tương tác giữa các quy luật giá trị, cung cầu và cạnh tranh trên TT HH Quy luật giá trị giải thích sự vận động của giá cả HH
  18. Khái niệm và sự cần thiết của dự trữ trong lưu thông  Khái niệm dự trữ trong lưu thông hang hoá Dự trữ hàng hoá là một hình thái dự trữ sản phẩm xã hội, bao gồm toàn bộ hàng hoá cần thiết đang vận động trong các khâu khác nhau của quá trình lưu thông.
  19. Sử dụng như công cụ, biện Đảm bảo cho lưu thông hàng pháp, chính sách điều tiết TT hoá diễn ra liên tục thông suốt. trên tầm vĩ mô của NN Sự cần thiết của dự trữ trong lưu thông Xử lý mâu thuẫn giữa sản xuất Rút ngắn thời gian lưu thông, và tiêu dùng, giảm thiểu nguy thúc đẩy nhanh quá trình tái cơ rủi ro. sản xuất và tiết kiệm chi phí.
  20. Phân loại thương mại HH a. Theo công dụng • Dự trữ hàng sản xuất của HH • Dự trữ hàng tiêu dùng • Dự trữ thường xuyên b. Theo mục đích sử • Dự trữ thời vụ dụng • Dự trữ bảo hiểm • Theo quy mô gồm có dự trữ thấp nhất, cao nhất và bình quân. • Theo thời gian gồm có dự trữ đầu kỳ, cuối kỳ. c. Các phân loại • Theo hình thức biểu hiện có dự trữ hiện vật, trị giá khác dự trữ và thời gian • Theo quá trình vận động HH dự trữ trong các kho hàng, đang trên đường đi, gửi bán hoặc quảng cáo tại các hội chợ thương mại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2