intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 1: Tăng trưởng kinh tế

Chia sẻ: Hoathachthao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

54
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 1: Tăng trưởng kinh tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kinh tế; Bức tranh tăng trưởng kinh tế khác nhau của các quốc gia trên thế giới; Nguồn gốc của sự tăng trưởng; Nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế; Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 1: Tăng trưởng kinh tế

  1. 04/08/2019 Chương 1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tham khảo: N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”, 1 Tăng trưởng kinh tế 1.1. Khái niệm, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kinh tế 1.2 Bức tranh tăng trưởng kinh tế khác nhau của các quốc gia trên thế giới 1.3. Nguồn gốc của sự tăng trưởng 1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1.5. Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Nhà nước 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt  Khái niệm: tăng trưởng là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian.  Cụ thể là sự gia tăng quy mô, số lượng sản phẩm hay tổng mức thu nhập của một nền kinh tế, mức gia tăng thu nhập bình quân trên một đầu người theo thời gian. 1
  2. 04/08/2019 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt  Bản chất của tăng trưởng phản ánh sự thay đổi về mặt sản lượng của nền kinh tế  Là điều kiện cần để nâng cao mức sống vật chất của một quốc gia và thực hiện các mục tiêu của phát triển.  Tăng trưởng không chỉ đơn thuẩn là sự gia tăng sản lượng mà cần phản ánh được sự gia tăng sản lượng bình quân trên đầu người.  Sự tăng lên được thể hiện ở: quy mô và tốc độ tăng  Phát triển kinh tế được xem như là một quá trình biến đổi cả về lượng và về chất của nền kinh tế. Chuyển Phát triển Tăng trưởng Tiến bộ dịch cơ kinh tế kinh tế xã hội cấu KT  Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất cần thiết cho mục tiêu phát triển.  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phản ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế, thể hiện trình độ của cơ cấu ngành kinh tế.  Tiến bộ xã hội là mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế: công bằng xã hội, tăng tuổi thọ bình quân, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, nước sạch, nâng cao trình độ dân trí. 5 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt Đo lường tăng trưởng  Đo lường:  Quy mô tăng trưởng: GDPrt – GDPrt-1  Tốc độ tăng trưởng (g): GDPrt – GDPrt-1 Tđộ tăng trưởng sản lượng = * 100 (%) Y (GDPrt ) GDP rt-1 2
  3. 04/08/2019 7 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt Đo lường tăng trưởng  Tốc độ tăng trưởng là sự tăng lên của tổng thu nhập bình quân đầu người theo thời gian. yt – yt-1 Tăng trưởng TNBQ đầu người = * 100 (%) (g) yt-1 y = GDPrt/dân số Tốc độ tăng trưởng được chia ra thành 3 mức độ khác nhau: + Tăng trưởng chậm: g ≈ 1 – 2% + Tăng trưởng trung bình: g ≈ 3 – 6 % + Tăng trưởng nóng: g>7% Tăng trưởng GDP với năm gốc 1985 9 3
  4. 04/08/2019 GDP bình quân đầu người USD/người 10 Tốc độ tăng trưởng cần thiết đề GDP BQ đầu người của VN có thể bằng các nước đến năm 2045 Ngân hàng thế giới (2014) 11 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt Ý nghĩa tăng trưởng  Tăng trưởng kinh tế giúp cải thiện mức sống của người dân.  Tăng trưởng kinh tế góp phần giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp.  Tăng trưởng kinh tế góp phần củng cố an ninh, quốc phòng, cải thiện vị thế của quốc gia 4
  5. 04/08/2019 1.2. Bức tranh tăng trưởng KT khác nhau của các QG trên TG (VN 1988: $86, 1997: $361) Real GDP per Real GDP per Person at Person at End Growth Rate Country Period Beginning of Period of Period (per year) Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82% Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41 Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27 Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99 Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95 China 1900-1997 570 3,570 1.91 Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76 United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75 Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65 United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33 India 1900-1997 537 1,950 1.34 Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03 13 Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78 Tăng trưởng kép và quy tắc 70  Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trông có vẻ nhỏ, nhưng sẽ rất lớn nếu tích luỹ nhiều năm  Tăng trưởng kép là sự tích luỹ tăng trưởng qua nhiều năm  Một người nào đó đề nghị trả bạn 100 USD vào ngày hôm nay hoặc 100 USD sau 10 năm? Bạn sẽ chọn phương án nào?  Quy tắc 70 giải thích:  Nếu một biến tăng trưởng với tốc độ x % một năm, thì giá trị của nó sẽ tăng gấp đôi sau 70/x năm Tăng trưởng kép - Quy tắc 70  Ví dụ 1: 5000 USD đầu tư với lãi suất 10% một năm, giá trị của khoản đầu tư này sẽ là 10.000 USD sau: 70 / 10 = 7 năm  Ví dụ 2: Nếu tốc độ tăng trưởng r = 7%, sau bao lâu (n) thì GDP/người tăng gấp đôi?  Tương tự với r = 14% 5
  6. 04/08/2019 Tăng trưởng kép – quy tắc 70  Công thức (1) FV = PV. ert  FV = PV (1+r)t  Yt = Y0.ert  Y: sản lượng GDPr  r: tốc độ tăng trưởng (%)  t: thời gian (số năm)  Vậy để Yt = 2Y0 thì cần khoảng thời gian t năm Từ công thức (1) -> r.t = ln2 -> t = 0.693/r% = 70/r 16 Ý nghĩa của quy tắc 70 trong kinh tế vĩ mô  Giải thích tại sao cùng xuất phát điểm như nhau, sau một thời gian có quốc gia đạt thu nhập rất cao, có quốc gia thu nhập lại thấp.  Cho phép dự đoán thu nhập trong tương lai.. 17 Bài tập vận dụng  Bạn nên chọn 100 USD ngày hôm nay hay 200 USD sau 10 năm? Lãi suất r = 5%/ năm  Nếu bạn gửi 100 USD vào tài khoản ngân hàng, thì bạn sẽ nhận được bao nhiêu tiền sau 10 năm? Lãi suất r = 5%/ năm  Giả sử bạn nhận được 200 USD sau 10 năm, Lãi suất r = 5%/năm; vậy giá trị hiện tại của khoản tiền này là bao nhiêu?  Áp dụng quy tắc 70 18 6
  7. 04/08/2019 Bài tập vận dụng  Cho r = 1%, n = 38 năm  Thu nhập ban đầu là Xt = 24000 USD  Sau 38 năm thu nhập Xt+n = ?; Sau bao nhiêu năm thì thu nhập sẽ tăng lên gấp đôi?  Sau bao nhiêu năm thì thu nhập tăng lên gấp 3?  Tương tự với r = 3%  Áp dụng công thức Yt = Y0.ert 19 1.3. Nguồn gốc của sự tăng trưởng Y Y N POP = x N POP  Tăng trưởng đạt được khi: 1. Sản phẩm tạo ra trên 1 công nhân tăng (Y/N) – năng suất lao động tăng. 2. Tỷ lệ dân số có việc làm trong tổng dân số tăng. 3. Cả 2 điều trên 4. Thậm chí 1 trong 2 yếu tố tăng, yếu tố kia giảm nhưng tốc độ tăng lớn hơn tốc độ giảm.  Trong dài hạn, sự gia tăng sản phẩm bình quân trên đầu người là do sự nâng cao năng suất lao động bình quân 20 Vai trò của năng suất lao động bình quân với tăng trưởng kinh tế  Cái gì quyết định mức sống của con người?  Mô hình giản đơn: Robinson dạt vào hoang đảo  Mức sống Robinson phụ thuộc vào năng lực sản xuất của anh ta – năng suất lao động.  Năng suất lao động tăng -> quyết định gia tăng mức sống -> quyết định tăng trưởng.  Đất nước chỉ có thể hưởng thụ cuộc sống tốt đẹp hơn khi nó sản xuất ra được nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn.  Nguyên lý của kinh tế học: mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của quốc gia đó – năng suất lao động bình quân (GDPr/N). 21 7
  8. 04/08/2019 Vai trò năng suất lao động bình quân với tăng trưởng kinh tế  Khái niệm năng suất lao động: số sản phẩm mà mỗi công nhân làm ra trong một đơn vị thời gian.  Phân biệt năng suất lao động bình quân và năng suất lao động cá biệt.  Y/N: số sản phẩm bình quân mà mỗi lao động làm ra trong một đơn vị thời gian. 22 Tình hình nslđ bình quân của VN Nslđ bq tỷ lệ thuận với GDPr của cả nền kinh tế -> tốc độ tăng nslđ bình quân là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. - Giai đoạn 2002 – 2007, tốc độ tăng nsld bình quân VN 5.2%23 Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN 2004 - 2014 24 8
  9. 04/08/2019 Năng suất lao động bình quân của VN 2016 so với các quốc gia trong khu vực 25 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế  Tài nguyên thiên nhiên  Nguồn nhân lực  Vốn tư bản  Khoa học kỹ thuật  Thể chế chính trị, pháp lý  Trình độ quản lý, quản trị 26 Một số lý thuyết tăng trưởng về các yếu tố qui định năng suất/tăng trưởng  Adam Smith và Malthus  Keynes  Tân cổ điển  Các yếu tố qui định năng suất/tăng trưởng 9
  10. 04/08/2019 Các yếu tố qui định năng suất…. 1.Tài nguyên thiên nhiên: là các đầu vào sản xuất lấy từ thiên nhiên như đất đai, sông ngòi, mỏ khoáng  Tài nguyên thiên nhiên được chia thành 2 loại TNTN tái tạo được: VD như rừng TNTNT không tái tạo được: VD như dầu mỏ Các yếu tố qui định năng suất…. 1.Tài nguyên thiên nhiên:  Adam Smith và Malthus  1776, đất đai, lao động là yếu tố quan trọng nhất, là giới hạn của tăng trưởng  Malthus (1766-1834): luận bàn về dân số - Thực phẩm là cần thiết cho sự tồn tại của loài người -> Nhờ đất đai, tài nguyên, sản lượng tăng theo cấp số cộng - > tài nguyên quan trọng trong việc quyết định thực phẩm -> tăng trưởng. - Dân số tăng: trong khi dân số tăng theo cấp số nhân -> sẽ có một ngày dân số không có gì để ăn. Kết luận mà ông đưa ra là TNTN là yếu tố số 1 quyết định cho sự tăng trưởng kinh tế.  TNTN có mối quan hệ tỷ lệ thuận với năng suất lao động bình quân Các yếu tố qui định năng suất…. 2. Nguồn nhân lực (Vốn nhân lực/ trình độ lao động): thuật ngữ dùng để chỉ kỹ năng, kiến thức, kỷ luật của lực lượng lđ có được từ học tập, đào tạo và kinh nghiệm.  Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự tăng trưởng KT.  Lđ có trình độ cao, kỷ luật lđ -> chuyên môn hóa lao động.  tăng năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của đất nước. 10
  11. 04/08/2019 Các yếu tố qui định năng suất 3. Vốn/Tư bản hiện vật: bao gồm những máy móc thiết bị, hệ thống giao thông và nhà xưởng phục vụ cho sản xuất  Bản thân nó trước đây là đầu ra của sản xuất và bây giờ được dùng như một đầu vào sản xuất  Ví dụ: Máy móc thiết bị Nhà xưởng, nhà máy Văn phòng, trường học, bệnh viện, đường xá .. Các yếu tố qui định năng suất 3. Vốn/Tư bản hiện vật  Nhiều đầu tư do Chính phủ tiến hành: đường xá và các dự án về nước và thủy lợi, các biện pháp y tế cộng đồng  Đầu tư này được gọi là tư bản cố định, ảnh hưởng ngoại sinh đến tăng trưởng kinh tế,  Chính phủ tiến hành đầu tư và đặt nền móng cho sự phát triển khu vực tư nhân Keynes 1940 Tư bản quyết định năng suất 33 11
  12. 04/08/2019 Các yếu tố qui định năng suất 4. Tri thức công nghệ: là cách thức tốt nhất kết hợp các yếu tố đầu vào sản xuất hàng hoá và dịch vụ. -Thể hiện khả năng nghiên cứu, sáng tạo ra các công nghệ mới và năng lực tổ chức chuyển giao kết quả nghiên cứu đó vào ứng dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. - Vốn nhân lực là yếu tố trung chuyển tri thức công nghệ vào quá trình sản xuất dùng tư bản hiện vật. Các yếu tố qui định năng suất 4. Tri thức công nghệ: VD: phát minh, sáng chế quyền sở hữu trí tuệ…  Nghiên cứu tạo ra giống cây trồng mới, giống gia súc mới…  Nghiên cứu thay thế công nghệ cũ bằng công nghệ mới hiện đại hơn…  Đổi mới cách thức quản lý, quy trình sản xuất…  ……..  Tân cổ điển – mô hình tăng trưởng tân cổ điển  1950s  Công nghệ quyết định năng suất Các yếu tố qui định năng suất 5. Thể chế chính trị, pháp lý  Thể chế chính trị bao gồm Chính phủ, quốc hội và các cơ quan tư pháp.  1980 trở đi có nhiều nhà kinh tế có tư tưởng mới… vai trò của thể chế cực kỳ quan trọng.  Môi trường chính trị, pháp lý ổn định, minh bạch, hiệu quả: • Thúc đẩy mọi người hoạt động một cách hiệu quả kinh tế • Bảo vệ quyền sở hữu về tài sản • Duy trì nền chính trị ổn định • Thúc đẩy trao đổi tự do, bình đẳng 12
  13. 04/08/2019 Các yếu tố qui định năng suất 6. Trình độ quản lý, quản trị Đề cao vai trò của doanh nhân, các nhà quản lý, quản trị Larry page, Sergey Brin Hàm sản xuất Giải thích cơ chế của sự tăng trưởng  Q = f (x1, x2,... xn-1, xn)  Hàm sản xuất Cobb – Douglas Q = A. Kα Lβ  A: biến số phản ánh trình độ công nghệ sản xuất hiện có.  L : Lượng lao động  K: Lượng vốn (tư bản hiện vật).  3 trường hợp của hàm sản xuất:  Hàm sản xuất có lợi tức không đổi theo quy mô α+β =1  Hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo quy mô α+β >1  Hàm sản xuất có lợi tức giảm dần theo quy mô α+β
  14. 04/08/2019 Hàm sản xuất Giải thích cơ chế của sự tăng trưởng  Q = A F(L, K, H, N);  Hàm sản xuất không đổi theo quy mô: xQ = A F(xL, xK, xH, xN) Nếu x = 1/L -> Pt: Q/L (Y/L) = A F(K/L, H/L, N/L) 40 Các yếu tố qui định năng suất lao động bình quân Y/L  Lượng lao động (L)  Tư bản hiện vật (K)  Vốn nhân lực (H)  Tài nguyên thiên nhiên (N)  Tri thức công nghệ (A)  Thể chế chính trị, pháp lý  Trình độ quản lý, quản trị Cái giá của tăng trưởng kinh tế (Nguyên lý 1: con người phải đối mặt với sự đánh đổi)  Hạn chế tiêu dùng  đầu tư vốn tư bản k  Tăng chi phí đào tạo, tập huấn lao động để có thể vận hành được máy móc, thiết bị mới  Nâng cao vốn nhân lực (H)  Giảm thời gian nghỉ ngơi của người lao động, thời gian cho gia đình giảm.  Tăng năng suất lao động – cường độ lao động tăng -> Tăng rủi ro trong lao động  Tăng chi phí R & D cho đổi mới công nghệ 14
  15. 04/08/2019 1.5 Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  Giáo dục: đầu tư cho nguồn nhân lực  Khuyến khích tiết kiệm, đầu tư trong nước  Chính sách thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài  Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển (R&D)  Kiểm soát tốc độ tăng dân số  Thương mại tự do 43 (1) Giáo dục: đầu tư vào vốn nhân lực  Ở các nước kém/ đang phát triển: vốn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao rất khan hiếm.  Nhưng phải chú ý tới chi phí cơ hội của đầu tư vào vốn nhân lực (giáo dục).  Ảnh hưởng tích cực từ giáo dục: Giáo dục tốt -> kiến thức, kỹ năng tốt -> nâng cao năng suất lao động.  Vấn đề với nước nghèo: chảy máu chất xám  Kinh nghiệm của nhiều nước phát triển trên thế giới cho thấy, các nước này luôn coi trọng GD ĐT, thể hiện:  Luôn tăng cường đầu tư  Luôn cải cách nội dung đào tạo để thích ứng với những biến đổi của CM KHCN trong điều kiện toàn cầu hóa nền kinh tế 44 15 người có tới 14 người 45 15
  16. 04/08/2019 46 h 47 48 16
  17. 04/08/2019  Hệ thống giáo dục trường công hay tư đều buộc phải miễn phí cho học sinh các cấp học đến lớp 12.  Đại học, cao đẳng sinh viên trường công hay tư đều được trợ cấp 1 phần học phí (học phí ở đây thấp hơn cả VN, tính theo thu nhập bình quân)  Con cái của cán bộ, giáo viên, binh sỹ, cảnh sát, bưu điện… gđình có thu nhập thấp đều được trợ cấp học phí hoàn toàn.  Nhà nước trợ cấp 2000 USD – 4000 USD cho mỗi đầu sinh viên ở trường tư hay công. Do quan điểm của Nhà nước Đài Loan rằng tiền này từ thuế do người dân đóng góp, mọi người đều được phân chia một cách công bằng 49 Mối quan hệ giữa giáo dục với kinh tế, xã hội, sức khỏe  Mức tiền lương: Ở Mỹ cứ tăng 1 năm đi học, thì mức tiền lương bình quân cao hơn 10 % (Mankiw, principles of macroeconomics 3rd)  Tội phạm hình sự: Ở Mỹ, 85% người liên quan đến tội phạm hình sự là những người mù chữ, hay có vấn đề về đọc – viết (Nguyễn Văn Tuấn, 2008).  Tỷ lệ tử vong của trẻ em: tỷ lệ tử vong của trẻ em trong gia đình giảm 9% khi trình độ học vấn của cha mẹ tăng 1 năm (Nguyễn Văn Tuấn, 2008) 50 (2) Khuyến khích tiết kiệm, đầu tư trong nước  Vì tư bản là nhân tố sản xuất được sản xuất ra nên xã hội có thể làm thay đổi khối lượng tư bản của nền kinh tế.  Cần đầu tư nguồn lực hiện có nhiều hơn vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đầu tư.  Có chính sách khuyến khích dân tiết kiệm và tích lũy vốn + Khi xã hội đầu tư nhiều hơn vào tư bản: buộc phải tiêu dùng ít hơn để tăng tiết kiệm. + Chính sách về lãi suất 51 17
  18. 04/08/2019 (3) Thu hút đầu tư từ nước ngoài  Tiết kiệm ở nước ngoài có thể bù đắp thiếu hụt tiết kiệm trong nước nhằm thúc đẩy đầu tư.  Có 2 hình thức đầu tư nước ngoài:  Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI  Đầu tư gián tiếp nước ngoài FPI  Đầu tư nước ngoài giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của một nước, làm tăng khối lượng tư bản của nước đó và dẫn tới tăng năng suất lao động, tiền lương nhận được cao hơn.  Thêm nữa đầu tư từ nước ngoài là một cách để các nước nghèo trực tiếp học hỏi công nghệ hiện đại của nước giàu 52 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và đầu tư Tăng trưởng và đầu tư có mối quan hệ thuận chiều 53 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và đầu tư  Kết quả tính toán gắn với sô liệu nền kinh tế Việt Nam trong 2 thập niên qua cho biết: để tăng 1% GDPr, thì  đóng góp của yếu tố vốn là 73%  đóng góp của yếu tố lao động là 2.5%  Đóng góp của yếu tố công nghệ, yếu tố khác 24.5% -> yếu tố vốn là yếu tố đóng góp phần lớn cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam 54 18
  19. 04/08/2019 (3) Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển (R&D) Nghiên cứu và phát triển giúp đổi mới công nghệ từ đó làm tăng năng suất lao động -> động lực tăng trưởng dài hạn.  Phần lớn tiến bộ về công nghệ đến từ khu vực tư nhân, nhưng nhà nước cũng rất quan tâm đến việc thúc đẩy những nỗ lực này.  Nhà nước đóng vai trò tài trợ cho các công trình nghiên cứu.  Tri thức là một hàng hóa công cộng: một người phát kiến ra ý tưởng, mọi người có thể tự do sd nó.  Nhà nước thiết lập hệ thống đăng ký bằng sáng chế: thúc đẩy các cá nhân, dn tham gia, nghiên cứu. 55 Các hoạt động đổi mới công nghệ do DN Việt Nam thực hiện (2015) Nguồn: Báo cáo tổng hợp “ nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động R&D của DN” , NISTPASS, 2015 56 (4) Kiểm soát tốc độ tăng dân số  Các nhà hoạch định chính sách quan tâm đến mức sống của người dân – GDP bình quân đầu người.  Các nước Châu phi nghèo khổ, dân số tăng với tốc độ 3% mỗi năm. 57 19
  20. 04/08/2019 Gia tăng dân số Việt Nam 58 (4) Kiểm soát tốc độ tăng dân số  Giảm tỷ lệ sinh là phương thức làm tăng mức sống ở các nước kém phát triển.  Đề ra quy định số lượng con, VD Trung quốc chỉ cho phép mỗi gia đình có 1 con ( trước năm 2015).  Nâng cao nhận thức của mọi người về kỹ thuật sinh đẻ có kế hoạch.  Chính sách bình đẳng giới, phụ nữ có cơ hội hấp thụ nền giáo dục tốt và nghề nghiệp hấp dẫn -> chi phí cơ hội khi quyết định mang thai một đứa trẻ tăng... 59 (4) Kiểm soát tốc độ tăng dân số 60 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2