intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết người sản xuất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết người sản xuất" phân tích quá trình sản xuất của doanh nghiệp, cả trong ngắn hạn và dài hạn. Bài giảng thảo luận về quy luật năng suất cận biên giảm dần, các khái niệm đường đồng lượng, đường đồng phí, và tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên. Ngoài ra, bài giảng cũng trình bày về lựa chọn tối ưu của người sản xuất và các loại chi phí sản xuất, bao gồm cả chi phí cận biên và mối quan hệ của nó với các chi phí khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết người sản xuất

  1. CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HTI HÀNH VI W QUANG TRUNG TV NGƯỜI SẢN XUẤT
  2. SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN Ngắn hạn: Là khoảng thời gian có một vài yếu tố sản xuất không thay đổi về số lượng sử dụng trong quá trình sản xuất Giả sử chỉ có 2 đầu vào là K và L khi đó hàm sx có dạng: Q=f(K,L) !OLLE H
  3. Năng suất bình quân và năng suất cận biên Năng suất bình quân (AP) Năng suất cận biên (MP) Trong đó: - Q là sản lượng - L là số lao động
  4. Quy luật năng suất cận biên giảm dần Năng suất cận biên của bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một thời điểm nào đó khi mà ngày càng có nhiều yếu tố đó được sử dụng trong quá trình sản xuất
  5. Những mối quan hệ Q, và R O Q và và khi >0 thì Q tăng dần khi > thì Q tăng dần khi
  6. SẢN XUẤT DÀI HẠN Là sản xuất mà trong đó tất cả các yếu tố sản xuất đầu vào đều thay đổi
  7. ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG Là đường biểu thị các cách kết hợp đầu vào (K,L) sao cho sản xuất được cùng mức sản lượng
  8. ĐỘ DỐC DƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG (Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên) Phản ánh: Khi giảm 1 đơn vị lao động thì phải tăng thêm bao đơn vị vốn và ngược lại
  9. ĐẶC ĐIỂM :1 NOITSEUQ Là đường dốc xuống về phía phải, có độ dốc ĐƯỜNG :1A âm ĐỒNG LƯỢNG Đường đồng lượng càng xa gốc tọa độ thì mức sản lượng càng cao Các đường đồng lượng không thể cắt nhau Độ dốc đường đồng lượng phản ánh sự đánh đổi giữa K và L để Q không đổi
  10. ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ Biểu thị tất cả những tập hợp giữa vốn và lao K động để tổng chi phí không đổi Có TC= w.L + r.K => L
  11. LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT Để tối thiểu hóa chi phí thì phải sản xuất tại giao điểm đường đồng lượng và đường đồng phí K Tức là: L
  12. CHI PHÍ SẢN XUẤT Chi phí kế toán Chi phí kinh tế Chi phí mà củ doanh nghiệp Toàn bộ giá trị các tài nguyên sản xuất chi để sản xuất để sản xuất ra hàng hóa, dịch hàng hóa, dịch vụ vụ. Được ghi chép đầy đủ trong Chi phí kế toán + Chi phí cơ sổ sách kế toán hội Ý nghĩa: Dùng để hạch toán Ý nghĩa: Dùng để quyết định
  13. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN TC=VC+FC PACER PACER PACER :1 :2 :3 Chi phí biến đổi bình quân Chi phí cố định bình quân Tổng chi phí bình quân (AVC) 2paceR (AFC) (AFC) Với: VC: Chi phí biến đổi, FC: Chi phí cố định, TC: Tổng chi phí
  14. Chi phí cận biên (MC) và các mối quan hệ Là sự thay đổi của tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm Mối quan hệ ATC và MC Mối quan hệ AVC và MC Khi MCAVC thì ATC tăng Khi MC=ATC thì ATCmin Khi MC=AVC thì ATCmin Tóm lại: Cận biên > bình quân thì bình quân tăng và ngược lại
  15. Chi phí sản xuất trong dài hạn và Hiệu suất theo quy mô Chi phí ở thời kỳ mà ở đó tất cả các yếu tố sản xuất đều có thể thay đổi nên không có chi phí cố định
  16. Lợi nhuận và Quy tắc tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận TR-TC= (P-ATC).Q Với TR=P.Q Tối đa hóa lợi nhuận khi MR=MC Tối đa hóa doanh thu khi MR=0 Lựa chọn của người sản xuất
  17. THANK YOU! YREV HCUM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2