Bài giảng Kỹ năng tiếp xúc cử tri - Lương Phan Cừ
lượt xem 14
download
Bài giảng Kỹ năng tiếp xúc cử tri của Lương Phan Cừ gồm có hai phần chính. Trong đó, phần 1 trình bày về vị trí, tính chất của Quốc hội và quyền hạn, nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội; phần 2 giới thiệu tới các bạn về kỹ năng tiếp xúc cử tri.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng tiếp xúc cử tri - Lương Phan Cừ
- KỸ NĂNG TIẾP XÚC CỬ TRI Người trình bày: lương phan cừ p. chủ nhiệm Uỷ ban VCVĐXH
- ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO I. Vị trí, tính chất của QH và Quyền hạn, nhiệm vụ của Đại biểu QH; II. Kỹ năng tiếp xúc cử tri.
- I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA QUỐC HỘI Vị trí của Quốc hội: Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam => là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp, => Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tếxã hội, quốc phòng an ninh của đất nước... => Giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước
- I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA QUỐC HỘI (Tiếp) Tính chất của Quốc hội: Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhân dân lập ra nhà nước bằng con đường bầu cử. Quốc hội là cơ quan duy nhất được cử tri cả nước trực tiếp bầu ra. Cử tri ủy nhiệm quyền lực nhà nước cho Quốc hội để thay mặt mình quyết định công việc của đất nước. * Mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của Quốc hội: Với tính chất là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, xác lập vị trí QH là cơ quan quyền lực cao nhất của nước CHXHCNVN Với trí cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, bảo đảm để QH trở thành cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
- I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA QUỐC HỘI (Tiếp) Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước; Quốc hội có 14 nhiệm vụ và quyền hạn (theo điều 2 của luật TCQH); QH hoạt động theo chế độ hội nghị và quyết định theo nguyên tắc đa số
- I.CƠ CẤU, T/C VÀ CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA QH QH có: UBTVQH, HĐDT và 9 UB (UB pháp luật; UB tư pháp; UB kinh tế; UB tàI chính, ngân sách; UB quốc phòng, an ninh; UB VH, GD, TN,TN và nhi đồng; UB về CVĐXH; UB KH, CN và môi trường; UB đối ngoại); UBTVQH là cơ quan thường trực của QH có 11 nhiệm vụ và quyền hạn (Đ.7 Luật TCQH). UBTVQH có 3 Ban giúp việc: Ban công tác lập pháp; Ban công tác đại biểu và Ban công tác dân nguyện) Đoàn đại biểu QH (ĐB được bầu trong một đơn vị cấp tỉnh hợp thành); Các tổ chức khác của QH (VAFPPD, VIMPO, Hội nghị sĩ hữu nghị, AIPO, IPU… Bộ máy giúp việc: VPQH , VP Đoàn đại biểu QH,
- I.CƠ CẤU, T/C VÀ CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA QH Kỳ họp (họp toàn thể, họp Đoàn, Họp tổ, chia 2 hội trường, lấy ý kiến qua phiếu thăm dò); Hoạt động của UBTVQH (phiên họp, Đoàn giám sát); Hoạt động của HĐDT và các Uỷ ban( Hội nghị thẩm tra, nghe báo cáo, thảo luận; Hội thảo; Đoàn giám sát, khảo sát, nghiên cứu; tham gia các Hoạt động của Chính phủ, các cơ quan có liên quan, với địa phương...; Hội nghị đại biểu QH chuyên trách; Hoạt động của Đoàn đại biểu QH; Hoạt động của tổ chức tham gia các tổ chức Quốc tế; Hoạt động của từng đại biểu (riêng và với tư cách là thành viên các cơ quan của QH);
- I.QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐBQH là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu ra mình mà còn đại diện cho nhân dân cả nước; ĐBQH là người thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội.
- I.QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TIẾP) Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình trước cử tri và trước Quốc hội. Gương mẫu chấp hành Hiến pháp và pháp luật; Tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành pháp luật và tham gia quản lý nhà nước;
- I.QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI( TIẾP) THAM GIA CÁC KỲ HỌP, PHIÊN HỌP ĐỂ XEM XÉT, THẢO LUẬN VÀ QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ THUỘC CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI; THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC CỦA QH MÀ MÌNH LÀ THÀNH VIÊN; ĐẠI BIỂU QH KHÔNG CHUYÊN TRÁCH PHẢI DÀNH IT NHẤT 1/3 THỜI GIAN LÀM VIỆC ĐỂ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐẠI BIỂU; CÓ QUYỀN TRÌNH DỰ ÁN LUẬT, KIẾN
- I.QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC H Ộ I( TI Ế P) ChÊt vÊn c¸c chøc danh do QH bÇu vµ phª chuÈn (CT níc, CT QH, TT CP vµ c¸c thµnh viªn CP, Ch¸nh ¸n TANDTC, ViÖn trëng ViÖn KSNDTC) vµ Cã quyÒn kiÕn nghÞ víi UBTVQH xem xÐt, tr×nh QH viÖc bá phiÕu tÝn nhiÖm ®èi víi c¸c chøc danh nµy. Ph¶I liª n hÖ c hÆt c hÏ v íi c ö tri, c hÞu s ù g s c ña c ö tri, thê ng xuy ª n tiÕp xó c v íi c ö tri, t×m hiÓu t©m t, ng uy Ön v äng c ña c ö tri; Thu thËp v µ p h¶n ¸nh trung thùc v íi QH v µ c ¸c c ¬ q uan nhµ n íc h÷u q uan; Cã tr¸c h nhiÖm tiÕp c «ng d ©n; khi nh©n ®îc ®¬n th kiÕn ng hÞ, khiÕu n¹i, tè c ¸o c ña c «ng d ©n c ã tr¸c h nhiÖm ng hiª n c ø u c huy Ón ®Õn ng ê i c ã thÈm q uy Òn g i¶I q uy Õt;
- I.QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI( TIẾP) Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, Yêu cầu các cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan thi hành các biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật; Yêu cầu các cơ quan NN, TCXH, TC Kinh tế, Đơn vị vũ trang trả lời các vấn đề ĐB quan tâm; Tham dự kỳ họp HĐND các cấp nơi được bầu và có quyền phát biểu tại kỳ họp; Không bị bắt giam, truy tố nếu không có sự đồng ý của QH hoặc UBTVQH trong thời gian QH không họp; Được bảo đảm điều kiện để hoạt động.
- II. Kỹ năng tiếp xúc cử tri. Các hình thức tiếp xúc cử tri: + Tiếp xúc trước và sau kỳ họp + Tiếp xúc thường xuyên (trực tiếp, gián tiếp) + Tiếp nhận đơn thư của công dân.
- II. KỸ NĂNG TIẾP XÚC CỬ TRI. Các nhóm cử tri: Vùng nông thôn Vùng thành thị Công nhân Nông dân Trí thức Cán bộ, công chức Cán bộ, công chức hưu trí Các nhóm cử tri khác (Quân đội, công an, tiểu thương, doanh nghiệp…)
- II. KỸ NĂNG TIẾP XÚC CỬ TRI. Các loại hình tổ chức tiếp xúc cử tri tập thể: Nhiều nhóm cử tri; Đa số thuộc một nhóm nhất định (nông dân, công nhân, tri thức…); Nhóm cử tri đơn tính. Note: chia nhóm chỉ là tương đối phụ thuộc vào tiêu chí)
- II. KỸ NĂNG TIẾP XÚC CỬ TRI. Công tác chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung; Chuẩn bị thời gian; Chuẩn bị liên quan tới công tác tổ chức tiếp xúc; Chuẩn bị khác
- Chuẩn bị nội dung Do có nhiều đối tượng và hình thức tổ chức tiếp xúc cử tri nên phải chuẩn bị nội dung sao cho phù hợp với đối tượng và hình thức tổ chức tiếp xúc cử tri tập thể: Nội dung chung, cơ bản( cặp nhật ngay trong quá trình thảo luận, trao đổi ở các cuộc thảo luận kể cả những cuộc hội thảo, hội nghị chuẩn bị cho QH, các cơ quan của QH); Nội dung đi sâu vào các đối tượng tiếp xúc (tuỳ theo việc sắp xếp tiếp xúc cử tri mà chuẩn bị); Chuẩn bị nội dung liên quan đến những vấn đề mà cử tri thường hay đề cập đến ( chế độ chính sách, đất đai, chống tham nhũng, tiền lương…)
- Chuẩn bị thời gian Luật quy định (trước và sau kỳ họp;nhận và xử lý, đốc thúc xử lý đơn thư; tiếp xúc khi có yêu cầu tại nơi công tác, nơi cư trú; tiếp công dân thường kỳ tại Đoàn) Trách nhiệm và bổn phận phản ánh tâm tư và nguyện vọng của nhân dân, là người đại diện cho ý chí của nhân dân trong cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất có trách nhiệm tiếp và lắng nghe. Sắp xếp bố trí thời gian tiếp xúc trước và sau kỳ họp; Sắp xếp, hẹn tiếp công dân khi được yêu cầu; Dành thời gian tiếp công dân khi cần thiết theo yêu cầu của công dân (không hẹn khác được)
- Chuẩn bị liên quan tới công tác tổ chức tiếp xúc Trách nhiệm tổ chức, sắp xếp lịch tiếp xúc cử tri tập thể do UBMTTQ (cả trước và sau kỳ họp cũng như nơi công tác, nới cư trú). Có sự phối hợp với Đoàn ĐBQH; Giữ mối liên hệ với Trưởng đoàn, Văn phòng giúp việc đoàn ĐBQH để thoả thuận lịch cho phù hợp với điều kiện của mình tốt nhất;Đối với cử tri nơi cư trú và nơi công tác thì giữ mối liên hệ với người đại diện đề nghị có buổi tiếp xúc (thủ trưởng, công đoàn, mặt trận, chính quyền địa phương…) Tìm hiểu địa điểm, thành phần cử tri sẽ tiếp xúc ở các điểm; Đề nghị cơ quan có liên quan cung cấp thông tin có liên quan (nếu cần)
- CHUẨN BỊ KHÁC Trang phục nên chọn màu trang trọng, gần gũi đối tượng; Hình thức:không trang điểm quá mức; Sức khoẻ; Gia đình, người thân, đơn vị công tác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tâm lý học nghề nghiệp
11 p | 211 | 50
-
Bài giảng Công tác Chủ nhiệm - Những khó khăn thường gặp của học sinh
15 p | 246 | 25
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 9 - TS. Trần Thanh Toàn
76 p | 160 | 24
-
Bài giảng Kỹ năng tiếp xúc cử tri
29 p | 115 | 20
-
Bài giảng Kỹ năng vận động của ứng cử viên đại biểu Quốc hội
23 p | 183 | 17
-
Bài giảng Kỹ năng giữ liên hệ với cử tri - PGS.TS Đặng Văn Thanh
30 p | 87 | 12
-
Bài giảng Tổng quan về tiếp xúc cử tri - Ngô Tự Nam
12 p | 98 | 11
-
Bài giảng Khái quát một số kỹ năng cần thiết trong giám sát của ĐBQH - PGS.TS. Lê Thanh Bình
9 p | 104 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn