intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật chế tạo 2: Chương 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật chế tạo 2 chương 3 - Hỗn hợp làm khuôn làm lõi, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: yêu cầu đối với hỗn hợp làm khuôn làm lõi; vật liệu làm khuôn và làm lõi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật chế tạo 2: Chương 3

  1. CHƯƠNG 3: HỖN HỢP LÀM KHUÔN LÀM LÕI §1-YÊU CẦU ĐỐI VỚI HH LÀM KHUÔN LÀM LÕI 1. Tính dẻo * Định nghĩa: là khả năng biến dạng vĩnh cữu của nó sau khi bỏ tác dụng của ngoại lực. * Công dụng: Tính dẻo cần có để tạo lòng khuôn rõ nét theo đúng hình dạng kích thước của mẫu và hộp lõi. * Biện pháp tăng tính dẻo: Tính dẻo tăng khi thành phần nước, đất sét và chất kết dính tăng, cát hạt nhỏ. 1
  2. §1-YÊU CẦU ĐỐI VỚI HH LÀM KHUÔN LÀM LÕI 2. Độ bền * Định nghĩa: là khả năng chịu tác dụng của ngoại lực mà không bị phá hủy. * Biện pháp tăng độ bền - Độ bền của hỗn hợp tăng khi hạt cát càng nhỏ, không đều và sắt cạnh - Độ mịn chặt của hỗn hơp tăng khi lượng đất sét tăng, lượng nước tăng. - Để đánh giá người ta dùng giới hạn bền nén, Kéo, cắt uốn. P N  P : lực nén  nén   2 F  cm  F: tiết diện ngang của mẫu thử (cm²) 2
  3. §1-YÊU CẦU ĐỐI VỚI HH LÀM KHUÔN LÀM LÕI 3. Tính lún * Định nghĩa: là khả năng giảm thể tích của nó khi chịu tác dụng của ngoại lực. * Công dụng: Tính lún tốt ít làm cản trở vật đúc khi co do đó tránh được nức nẻ, cong vênh. * Biện pháp tang tính lún: Tính lún tăng khi cát sông hạt to, lượng đất sét ít, chất kết dính ít, chất phụ (mùn, rơm vụn…) tăng. 3
  4. §1-YÊU CẦU ĐỐI VỚI HH LÀM KHUÔN LÀM LÕI 4. Tính thông khí * Định nghĩa: là khả năng cho phép khí lọt qua những kẽ hở nhỏ giữa những hạt cát của hỗn hợp. * Công dụng: Làm cho vật đúc không bị rỗ khí. * Biện pháp tăng tính thông khí - Tăng cát hạt to và đều - Lượng đất sét và đất kết dính ít - Độ đầm chặt của hỗn hợp giảm. - Chất phụ gia nhiều. 4
  5. §1-YÊU CẦU ĐỐI VỚI HH LÀM KHUÔN LÀM LÕI 4. Tính thông khí Q.L K 100.F . p.t Trong đó: Q: lượng không khí thổi qua mẫu (cm³) L: chiều dài của mẫu (cm) F: diện tích tiết diện ngang của mẫu (cm²) p: áp suất của khí trước khi qua mẫu (N/cm²) t: thời gian khí thoát qua mẫu 5
  6. §1-YÊU CẦU ĐỐI VỚI HH LÀM KHUÔN LÀM LÕI 5. Tính bền nhiệt * Định nghĩa: là khả năng không bị cháy, chảy, mềm ra ở nhiệt độ cao của hỗn hợp làm khuôn lõi. * Công dụng: - Làm khuôn không bị biến dạng khi rót kim loại lỏng vào khuôn. - Tăng tính chịu nhiệt. hỗn hợp sẽ ít chảy cháy nên bề mặt vật đúc tốt cho gia công cắt gọt. * Biện pháp: - Tính bền nhiệt tăng khi lượng thạch anh (SiO2) tăng. - Cát hạt to và tròn. - Các tạp chất dễ cháy trong hỗn hợp ít. 6
  7. §1-YÊU CẦU ĐỐI VỚI HH LÀM KHUÔN LÀM LÕI 6. Độ ẩm * Định nghĩa: Độ ẩm của hỗn hợp là lượng nước chứa trong hỗn hợp đó. g  g1 g: khối lượng hỗn hợp tươi X .100% g : khối lượng của hỗn hợp g 1 sau khi sấy - Người ta qui định độ ẩm: Đúc gang: 4,5 –›5,5% Đúc thép: 4,5% Đúc đồng: 4,4 –›5,5% Đúc nhôm: 4–›5% * Biện pháp: - Lượng nước tăng độ ẩm tăng 7
  8. §1-YÊU CẦU ĐỐI VỚI HH LÀM KHUÔN LÀM LÕI 7. Tính bền lâu -Tính bền lâu là khả năng làm việc được lâu và nhiêu lần của hỗn hợp. R2 C  .100% R1 Trong đó: - R1: sức bền sẵn có của hỗn hợp - R2: sức bền sau thời gian sử dụng nhất định. 8
  9. CHƯƠNG: 3 - §2.VẬT LiỆU LÀM KHUÔN VÀ LÀM LÕI I. Cát - Thành phần chủ yếu của cát là thạnh anh (sio2). 1. Phân loại cát: a. Phân loại theo nơi lấy cát: Cát sông Cát núi - Hạt tròn. - Hạt sắt cạnh. - Tính lún tốt. - Tính lún kém. - Thông khí tốt - Tính thông khí kém. - Khó dính với nhau nên - Dễ dính với nhau sức bền kém. do đó Sức bền tốt. 9
  10. CHƯƠNG 3- §2.VẬT LiỆU LÀM KHUÔN VÀ LÀM LÕI I. Cát 1. Phân loại cát b. Phân loại theo độ hạt Dựa vào kích thước rây Kích thước Tên cát nhóm Số liệu rây hạt (mm) Cát thô 063 1-063-04 0.4-1 Cát rất to 04 063-04-0315 0.315-0.63 Cát to 0315 04-0315-02 0.2-0.4 Cát vừa 02 0315-02-016 0.16-0.315 … … … … 10
  11. CHƯƠNG 3- §2.VẬT LiỆU LÀM KHUÔN VÀ LÀM LÕI c. Phân loại theo lượng chứa đất sét Ký hiệu Lượng đất sét Tên cát liên xô (% khối lượng) Cát thạch anh K
  12. CHƯƠNG 3- §2.VẬT LiỆU LÀM KHUÔN VÀ LÀM LÕI 2. Ký hiệu và chọn cát * Ký hiệu Người ta ký hiệu cát theo thành phần thạch anh và độ hạt. Ví dụ: Cát 2K063A - 2K: là loại cát thạch anh số 2 (96% sio2) - 063: là độ hạt (kích thước trung bình của hạt) - A: là cát ở rây trung bình của bộ 3 rây nhiều hơn 50% * Chọn cát Tùy thuộc vào khối lượng vật đúc mà người ta chọn loại cát, thành phần và độ hạt nhất định 12
  13. CHƯƠNG 3- §2.VẬT LiỆU LÀM KHUÔN VÀ LÀM LÕI II. Đất Sét Thành phần chủ yếu của cát là cao lanh mAL2O3 nSiO2 qH2O 1. Phân loại đất sét a. Phân loại theo thành phần khoáng chất: Đất sét bentônít (B): Đất sét thường (Ø): -Loại đất sét trắng rất -Loại đất sét có sẵn dẻo và dính. trong tự nhiên -Thường dùng làm -Thường dùng làm khuôn quan trọng cần khuôn đúc thường, độ dẻo độ bền cao. không quan trọng lắm. 13
  14. CHƯƠNG 3- §2.VẬT LiỆU LÀM KHUÔN VÀ LÀM LÕI b. Phân loại theo khả năng dính kết M C Π B Loại Loại Loại Loại dính dính dính rất kết ít kết kết bền (M) vừa bền (B) (C) (Π) 14
  15. CHƯƠNG 3- §2.VẬT LiỆU LÀM KHUÔN VÀ LÀM LÕI c. Phân loại theo khả năng bền nhiệt I II III Nhóm I Nhóm II Nhóm III - Bền nhiệt cao - Bền nhiệt vừa - Bền nhiệt thấp - Chịu nhiệt độ - Chịu nhiệt độ - Chịu nhiệt độ 1350-1580oC ≤ 1350oC ≥ 1580oC 15
  16. CHƯƠNG 3- §2.VẬT LiỆU LÀM KHUÔN VÀ LÀM LÕI d. Phân loại theo lượng chứa SiO2 Loại đất sét mỡ Loại đất sét nạt - Dùng làm khuôn lõi - Dùng làm khuôn lõi tươi có tỷ lệ khô có tỷ lệ SiO2 SiO2  2, 63  2, 63 Al2O3 Al2O3 16
  17. CHƯƠNG 3- §2.VẬT LiỆU LÀM KHUÔN VÀ LÀM LÕI III. Chất dính kết 1. Yêu cầu của chất dính kết - Phân bố điều - Không làm dính hỗn hợp vào mẫu và lõi - Khô nhanh khi sấy - Không sinh nhiều khí khi sấy. 17
  18. CHƯƠNG 3- §2.VẬT LiỆU LÀM KHUÔN VÀ LÀM LÕI III. Chất dính kết 2. Các loại chất dính kết a. Dầu: (dầu lanh, dầu bông, dầu trẩu…) - Trộn vào cát và sấy làm cát kết dính với nhau. b. Các chất hòa tan trong nước: - Là một loại dung dịch làm tang độ bền và khuôn không bị cháy khi rót kim loại lỏng vào. c. Các chất dính kết hóa cứng: (Nhựa thông, xi măng, bã hắc ín, nhựa ) Tăng khả năng dính kết sau khi sấy. d. Nước thủy tinh: (Là dung dịch silicat Na2O mH2O) Đóng vai trò như chất keo (rẻ tiền) 18
  19. CHƯƠNG 3- §2.VẬT LiỆU LÀM KHUÔN VÀ LÀM LÕI IV. Chất phụ gia 1. Các chất pha trộn vào hỗn hợp khuôn - Mùn cưa, rơm vụn, phân trâu bò khô, bột than nhằm tang tính xốp 2. Chất sơn khuôn - Để tăng độ nhẵm bóng và tính chịu nhiệt người ta sơn khuôn bằng bột than, bột gaphit nước thủy tinh, bột thạch anh.. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2