intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch báo hiệu: Chương 5 - Nguyễn Tâm Hiền

Chia sẻ: Minh Nhật | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

62
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật chuyển mạch báo hiệu - Chương 5: Khái quát chung về hệ thống báo hiệu trong mạng viễn thông" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát, báo hiệu đường dây thuê bao, báo hiệu liên đài, các chức năng của báo hiệu. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch báo hiệu: Chương 5 - Nguyễn Tâm Hiền

  1. CHƯƠNG 5: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRONG MẠNG VIỄN THÔNG
  2. NỘI DUNG • 5.1. Khái quát • 5.2. Báo hiệu đường dây thuê bao • 5.3. Báo hiệu liên đài • 5.4. Các chức năng của báo hiệu
  3. NỘI DUNG • 5.1. Khái quát • 5.2. Báo hiệu đường dây thuê bao • 5.3. Báo hiệu liên đài • 5.4. Các chức năng của báo hiệu
  4. KHÁI QUÁT Báo hiệu là việc trao đổi thông tin giữa các thành phần tham gia vào việc thiết lập, giám sát và giải phóng cuộc gọi Ngoài ra báo hiệu còn được dùng để vận hành và quản lý mạng viễn thông Báo hiệu cũng được tổ chức như một hệ thống thứ 2 song song với hệ thống liên lạc có sẵn
  5. PHÂN LOẠI BÁO HIỆU
  6. NỘI DUNG • 5.1. Khái quát • 5.2. Báo hiệu đường dây thuê bao • 5.3. Báo hiệu liên đài • 5.4. Các chức năng của báo hiệu
  7. BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY THUÊ BAO  Subsriber Loop Signalling  Là báo hiệu giữa thuê bao với tổng đài hay tổng đài với thuê bao  Khi thuê bao “nhấc tổ hợp” để gọi thì tổng đài sẽ phát hiện và gửi tín hiệu “mời quay số” đến thuê bao  Thuê bao quay số cần gọi  Sau khi quay số xong thuê bao có thể nhận được một trong các tín hiệu sau: “hồi âm chuông”, “báo bận”, hay một số tín hiệu đặc biệt khác.
  8. BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY THUÊ BAO
  9. BÁO HIỆU LIÊN TỔNG ĐÀI  Là báo hiệu được thực hiện giữa các tổng đài với nhau  Các loại tín hiệu: “tín hiệu chiếm”, “tín hiệu công nhận chiếm”, “số hiệu thuê bao bị gọi”, “tình trạng tắc nghẽn”, “xoá thuận”, “xoá ngược”  Tín hiệu báo hiệu liên tổng đài gồm  Các tín hiệu thanh ghi (Register Signals): dùng trong thời gian thiết lập cuộc gọi để chuyển giao địa chỉ và thông tin thể loại thuê bao  Các tín hiệu báo báo đường dây (Line Signals): dùng trong toàn bộ thời gian cuộc gọi để giám sát trạng thái đường dây  Có 2 phương pháp báo hiệu liên tổng đài: báo hiệu kênh liên kết (CAS) và báo hiệu kênh chung CCS
  10. BÁO HIỆU LIÊN TỔNG ĐÀI
  11. BÁO HIỆU KÊNH LIÊN KẾT  Channel Associated Signalling  Là báo hiệu liên đài  Tín hiệu báo hiệu được truyền cùng với trung kế tiếng  Mỗi kênh thoại có 1 đường tín hiệu báo hiệu xác định không rõ ràng Tín hiệu báo hiệu có thể chuyển giao trên kênh thoại nếu sử dụng tín hiệu báo hiệu trong băng tần thoại Tín hiệu báo hiệu được chuyển giao trong một kênh báo hiệu riêng biệt như sắp xếp đa khung trong PCM, các tín hiệu báo hiệu đường dây được chuyển giao trong khe thời gian TS16
  12. CÁC HỆ THỐNG BÁO HIỆU KÊNH LIÊN KẾT  Hệ thống báo hiệu CCITT 1: lâu đời nhất, không còn được dùng nữa, tần số 500Hz, ngắt quãng 20 Hz  Hệ thống báo hiệu CCITT 2: tần số 600Hz, ngắt quãng 750Hz, còn được dùng ở Australia, Newzeland và Nam Mỹ  Hệ thống báo hiệu CCITT 3: tần số 2280Hz cho cả báo hiệu đường dây và báo hiệu thanh ghi, ngày nay sử dụng ở Pháp, Áo, Phần Lan và Hungary
  13. CÁC HỆ THỐNG BÁO HIỆU KÊNH LIÊN KẾT  Hệ thống báo hiệu CCITT 4: là biến thể của CCITT3, tần số 2040Hz và 2400Hz cho báo hiệu đường dây và thanh ghi  Hệ thống báo hiệu CCITT 5: được dùng khá rộng rãi, tần số 2400Hz và 2600Hz cho báo hiệu đường dây, báo hiệu thanh ghi sử dụng tổ hợp 2 trong 6 tần số 700Hz, 900Hz, 1100Hz, 1300z, 1500Hz và 1700Hz
  14. CÁC HỆ THỐNG BÁO HIỆU KÊNH LIÊN KẾT  Hệ thống báo hiệu R1: gần giống hệ thống số 5 nhưng chỉ sử dụng 1 tần số 2600Hz cho báo hiệu đường dây, báo hiệu thanh ghi giống hệ thống số 5  Hệ thống báo hiệu R2: dùng tần số 3825Hz cho báo hiệu đường dây, tần số 540Hz tới 1140Hz cho hướng về, tần số từ 1380Hz đến 1980Hz cho hướng đi với bước tần số 120Hz
  15. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA BÁO HIỆU KÊNH LIÊN KẾT  Ưu điểm: Các kênh liên kết tương đối độc lập nhau nên khi có sự cố ở kênh nào thì các kênh khác ít bị ảnh hưởng  Nhược điểm Thời gian thiết lập cuộc gọi lâu do tốc độ trao đổi thông tin báo hiệu chậm Dung lượng của báo hiệu kênh liên kết nhỏ do có số đường dây trung kế giới hạn Độ tin cậy của báo hiệu kênh liên kết không cao do không có đường dây trung kế dự phòng
  16. BÁO HIỆU KÊNH CHUNG  Common Channel Signalling  Là báo hiệu liên đài  Tín hiệu báo hiệu được truyền trên một đường số liệu tốc độ cao độc lập với trung kế tiếng  Báo hiệu được thực hiện ở cả 2 hướng, mỗi hướng 1 kênh báo hiệu  Thông tin báo hiệu cần gửi đi được nhóm thành những gói dữ liệu. Bên cạnh những thông tin báo hiệu, cũng cần có thêm một số thông tin nhận dạng kênh thoại mà nó báo hiệu cho, thông tin địa chỉ, và thông tin điều chỉnh lỗi
  17. CÁC HỆ THỐNG BÁO HIỆU KÊNH CHUNG  Hệ thống báo hiệu CCITT 6: ra đời năm 1968, dành cho đường dâu analog và cho lưu thoại quốc tế  Hệ thống báo hiệu CCITT 7: ra đời 1979-1980 dành cho các mạng chuyển mạch số trong nước và quốc tế, hệ thống truyền dẫn số tốc độ cao (64kbps)
  18. CÁC HỆ THỐNG BÁO HIỆU KÊNH CHUNG  Ưu điểm Thời gian thiết lập cuộc gọi nhanh (dưới 1s) Dung lượng lớn do mỗi kênh báo hiệu có thể xử lý tín hiệu báo hiệu cho vài nghìn cuộc gọi cùng một lúc Độ tin cậy cao nhờ sử dụng các tuyến báo hiệu linh động Độ linh hoạt cao vì hệ thống có thể mang thông tin của nhiều loại tín hiệu khác nhau
  19. NỘI DUNG • 5.1. Khái quát • 5.2. Báo hiệu đường dây thuê bao • 5.3. Báo hiệu liên đài • 5.4. Các chức năng của báo hiệu
  20. CHỨC NĂNG CỦA BÁO HIỆU Ba chức năng cơ bản Giám sát Tìm chọn Vận hành và quản lý mạng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0