intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Ánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật điện: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Ánh" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Mạch điện và kết cấu của mạch điện; Các đại lượng đặc trưng cho QTNL trong mạch điện; Các phần tử đặc trưng cho mạch điện; Mô hình mạch điện; Hai định luật cơ bản nghiên cứu mạch điện; Các loại bài toán về mạch điện. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Ánh

  1. MÔN HỌC : KỸ THUẬT ĐIỆN TS.NGUYỄN VĂN ÁNH BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ, VIỆN ĐIỆN C3 - 106, TEL. 3869 2511 EMAIL:ANH.NGUYENVAN1@HUST.EDU.VN FB: HTTPS://WWW.FACEBOOK.COM/PROFILE.PHP?ID=100006080987559
  2. MÔN HỌC : KỸ THUẬT ĐIỆN BỘ MÔN : THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ VP: C3 – 106 1 . CẤU TRÚC : MẠCH ĐIỆN  40% MÁY ĐIỆN  60% 2. NỘI DUNG : Lý thuyết Bài tập Kiểm tra giữa kỳ Thí nghiệm do GV hương dẫn TN phụ trách 3. THI & KIỂM TRA: Kiểm tra: 30%; Thi: 70% 3. SÁCH THAM KHẢO 1) Giáo trình : Kỹ thuật điện PGS. Lê văn Doanh & PGS. Đặng văn Đào 2) Bài tập Kỹ thuật điện : Trắc nghiệm & Tự luận TS. Phan thị Huệ
  3. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT PHẦN I : MẠCH ĐIỆN Chương 1 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN (MĐ) Chương 2 : MACH ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN Chương 4: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
  4. PHẦN II : MÁY ĐIỆN Chương 6 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN Chương 7 : MÁY BIẾN ÁP (MBA) Chương 8: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ (KĐB) Chương 9 : MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ (ĐB) Chương 10 : MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
  5. PHẦN I MẠCH ĐIỆN Chương 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH
  6. I. Định nghĩa, kết cấu mạch điện 1. Định nghĩa: Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối thành mạch kín có thể cho dòng điện chạy qua.
  7. Thiết bị điện : nguồn, phụ tải, dây dẫn Nguồn: biến đổi các dạng năng lượng khác -> điện năng. Đặc trưng : sđđ e(t) hoặc nguồn dòng j(t) Ví dụ: pin, acquy, máy phát điện…
  8. Tải : biến đổi điện năng -> dạng năng lượng khác. Ví dụ: đèn, động cơ… Dây dẫn : nối nguồn - tải
  9. PHẦN I: MẠCH ĐIỆN Chương I : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN (MĐ) 1.1 Mạch điện và kết cấu của mạch điện 1. Định nghĩa: i1 A 2. Kết cấu : i2 i3 i4 i5 a- Nhánh (5) MF ĐC b- Nút : (2) c- Vòng : B số vòng độc lập b.đèn Cuộn dây Tụ (4) nguồn tải
  10. 1.2 Các đại lượng đặc trưng cho QTNL trong mạch điện Định nghĩa: Đơn vị: Chiều quy ước: 1. Dòng điện: [A] Chiều chuyển điện tích (+) 2. Điện áp giữa điểm A & B: [V] Chiều từ φ cao đến φ thấp 3. Công suất tức thời: p = ui Quy ước: p > 0 nhận NL p < 0 phát NL  Giá trị p phụ thuộc vào chiều u, i và giá trị u, i tại thời điểm xét i i VD xét sơ e e đồ (a), khi u, u u p > 0 nhận NL R R i có ký hiệu p < 0 phát NL cùng chiều a b
  11. 1.3 Các phần tử đặc trưng cho mạch điện 1. Nguồn điện áp u (nguồn S.Đ.Đ): Coi nguồn điện áp lý tưởng i u lý tưởng e tải e u u thực tế i u=e u = -e 0 J Khái niệm nguồn dòng : i 2. Điện trở R: R i Điện áp : uR = Ri uR Công suất : p = uRi= Ri2
  12. 3. Điện cảm L: iL L i~ uL Ψ(i) = W Khi iL biến thiên Ψ biến thiên, ta có: d d di L di L số vòng eL     L dây dt di L dt dt iL uL = - eL L uL eL di L Điện cảm (H) uL  L dt  pL >, < hoặc = 0. L là phần tử thích phóng NL từ trường NL từ trường A: di dAtt = pLdt = Li L L dt dt Li L 2   dAtt = Li di L L A tt = 2
  13. 4. Điện dung C: iC C 1 uC~ q~ uC  C du C  i C dt dq dq du C du C khi q biến thiên iC   iC  C dt du C dt dt 1 u C   i C dt C : điện dung (F) C  pC >, < hoặc = 0. C là phần tử thích phóng NL điện trường * NL tích luỹ : Trong dt du C dAđt = pCdt = Cu C dt dt   2 dAđt = Cu C du C Cu C A dt = 2
  14. 1.4. Sơ đồ thay thế (Mô hình mạch điện) Cần: i1 A - Nắm vững các hiện i2 i3 i4 i5 tượng vật lý và NL các thiết bị điện MF ĐC - Lập SĐTT cho các thiết bị điện B b.đèn Cuộn dây Tụ - Nối các SĐTT các i1 i5 thiết bị  Mô hình mạch điện i2 i3 i4 Rđ/c e u R L C Lđ/c
  15. 1.5. Hai định luật cơ bản nghiên cứu mạch điện i1 A i5 1- Định luật Kiehop 1 (K1) : i i2 3 i4 Rđ/c i k k 0 e u R L C Lđ/c Tại A hay B: i1 – i2 –i3 –i4 –i5 = 0 Hay: i1 = i2 +i3 +i4 +i5 B n nút : n-1 PTĐL i uR uL 2- Định luật Kiehop 2 (K2) : u k k  0 e1 u e1 u  e k k k k uC e2 u e2 Theo VD: uR + uL + uC = e1 – e2  Chú ý quy định chiều i và e
  16. 1.6 Các loại bài toán về mạch điện Bài toán mạch điện BT Phân tích BT tổng hợp BT xác lập hay quá độ Mạch tuyến tính hay phi tuyến Mạch 1 chiều Mạch xoay chiều Mạch 1 pha Mạch 3 pha
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2