Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 7: Động cơ không đồng bộ 3 pha
lượt xem 111
download
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 7: Động cơ không đồng bộ 3 pha, trình bày các nội dung chính: quy tắc phân bố đường sức từ trường trong mạch từ máy điện quay, cấu tạo động cơ cảm ứng 3 pha, các định luật điện từ,... Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Điện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 7: Động cơ không đồng bộ 3 pha
- 1
- 7.1.1. QUI TẮC PHÂN BỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ TRƯỜNG TRONG MẠCH TỪ MÁY ĐIỆN QUAY : Đường sức từ luôn luôn có hướng. Đường sức từ đi theo đường ngắn nhất, qua tiết diện lớn nhất , đi trong vật liệu dẫn từ mạnh nhất . Đường sức từ trường đi theo đường có từ trở nhỏ nhất. Đường sức từ luôn khép kín mạch. (Một hệ thống đường sức từ khép kín mạch được gọi là 1 múi đường sức). Tổng số múi đường sức trong mạch từ luôn luôn bằng số cực từ 2p của máy điện 2
- 3
- MÁY ĐIỆN CÓ 4 CỰC 2p = 4 4
- TRUNG TÍNH HÌNH HỌC NA BA M ÉC TÖ ÂNG TH Ø O RO TO R BA NA ÉC M TRỤC CỰC TỪ 5
- 7.1.2. TỪ TRƯỜNG PHÂN BỐ SIN THEO VỊ TRÍ: 6
- 7
- .x B Bm.cos Từ trường phân bố tại khe hở không khí dưới một cặp cực từ có dạng sin theo vị trí không gian. x B Bm .cos 8
- 7.1.3. TỪ TRƯỜNG ĐẬP MẠCH: Từ trường phân bố tại khe hở không khí có biên độ phụ thuộc vào loại dòng điện cấp vào dây quấn stator. Khi cấp dòng DC vào dây quấn, biên độ không thay đổi theo thời gian t . Từ trường phân bố sin trong không gian, không biến thiên theo thời gian. Nếu cấp dòng sin vào dây quấn, biên độ của từ trường biến thiên theo qui luật sin của dòng điện đồng thời phân bố sin trong không gian. Trong trường hợp này từ trường tạo thành tại khe hở không khí là từ trường đập mạch. x i t Im .sin t B Bm .sin t .cos 9
- 1 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 T C MB 0.1 U A 0 -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 -0.5 -0.6 -0.7 -0.8 -0.9 -1 0 0.52 1.04 1.56 2.08 2.6 3.12 3.64 4.16 4.68 5.2 5.72 6.24 6.76 VI TRI X .0 t 0 B Bm .sin 0 .cos 0 .x Bm .x t B Bm.sin .cos 2 .cos 6 6 10
- 7.1.4. TỪ TRƯỜNG QUAY TRÒN: Khi quay tròn đều thanh nam châm chữ U quanh trục thẳng B đứng; vector từ cảm sẽ quay theo chuyển động của thanh nam châm. Hình ảnh vector từ cảm quay tròn tượng trưng cho từ trường quay. 11
- ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TỪ TRƯỜNG QUAY TRÒN TRONG STATOR ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG 3 PHA: Trên stator lắp đặt 3 bộ dây quấn lệch không gian 120o. Cấp dòng sin lệch pha thời gian từng đôi 120o vào các bộ dây quấn. Từ trường tạo bởi mỗi bộ dây là từ trường đập mạch. Từ trường tổng hợp của 3 từ trường đập mạch là từ trường quay tròn. 12
- iA t Im .sin t iB t Im .sin t 120o iC t Im .sin t 240o x BA Bm .sin t .cos x BB Bm .sin t 120 o .cos o 120 x BC Bm .sin t 240o .cos o 240 13
- Áp dụng công thức biến đổi lượng giác, ta có: x BA Bm .sin t .cos Bm x x BA . sin t sin t 2 x BB Bm .sin t 120 .cos o o 120 Bm x o x BB . sin t 240 sin t 2 x BC Bm .sin t 240 .cos o o 240 Bm x o x BC . sin t 120 sin t 2 14
- Bm x x BA . sin t sin t 2 Bm x x BB . sin t 240 sin t o 2 Bm x x BC . sin t 120o sin t 2 Từ trường tổng hợp từ 3 từ trường đập mạch 3Bm x BT BA BB BC .sin t 2 Từ trường tổng hợp được biểu diễn dưới dạng hàm điều hòa nên từ trường tổng hợp là từ trường quay tròn. 15
- QUAN HỆ GIỮA TỐC ĐỘ TỪ TRƯỜNG QUAY VỚI TẦN SỐ NGUỒN ĐIỆN Với mô hình nguyên lý nêu trên, mỗi bộ dây tạo ra số cực 2p = 2 . Ta có: DÒNG SIN TỪ TRƯỜNG QUAY iA t Im .sin t 3Bm x BT .sin t 2 Tần số góc Vận tốc góc 2f 2n1 f : tần số dòng sin n1 : tốc độ từ trường quay rad voøng f Hz n1 s s 16
- KẾT LUẬN: Với stator động cơ có 2p = 2 cực; tần số nguồn điện bằng tốc độ của từ trường quay. 2p 2 f n1 Ý NGHĨA: Với động cơ có 2p = 2 cực; khi dòng sin hoàn tất 1 chu kỳ thì từ trường đã quay đúng 1 vòng (quét hoàn tất qua 2 cực từ ) MỞ RỘNG QUAN HỆ DÒNG SIN TỪ TRƯỜNG QUAY 1 CHU KỲ QUÉT QUA 1 CẶP CỰC TỪ (2 CỰC) p CHU KỲ QUÉT QUA p CẶP CỰC TỪ (2p CỰC) 17
- Với động cơ có 2p cực; tần số f nguồn điện và tốc độ của từ trường quay thỏa quan hệ sau. voøng f pn1 f Hz n1 s ĐỔI ĐƠN VỊ: voøng f pn1 f Hz n1 phuùt 60 Với 2p n1 f = 50 Hz 2 3000 4 1500 6 1000 8 750 18
- STATOR ĐỘNG CƠ CÔNG SUẤT NHỎ HAY TRUNG BÌNH 19
- ĐỘNG CƠ CÔNG SUẤT LỚN 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 7 - Bảo vệ chống sét đường dây
26 p | 832 | 171
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 2: Mạch điện hình Sin
29 p | 327 | 98
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 1: Tổng quan về mạch điện
18 p | 383 | 94
-
Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 2 - Phóng điện xung kích
26 p | 452 | 90
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Nguyễn Duy Nhật Viễn
52 p | 265 | 80
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 6: Máy biến áp 1 pha
36 p | 277 | 68
-
Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 10 - Quá điện áp thao tác
68 p | 268 | 62
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 6: Máy biến áp 1 pha (tt)
24 p | 409 | 61
-
Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 11 - Quá điện áp xác lập
64 p | 207 | 46
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn) - Chương 1
52 p | 254 | 45
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 9: Máy điện DC
44 p | 232 | 43
-
Bài giảng Kỹ thuật điện nhiệt - Nguyễn Đình Thiên - Nguyễn Trung Sơn
99 p | 161 | 26
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 5 - Lý Chí Thông
7 p | 186 | 24
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - ĐH Thủy lợi
105 p | 213 | 24
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Lý Chí Thông
23 p | 222 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 4 - Lý Chí Thông
18 p | 215 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Phần 2 - ĐH Nha Trang
68 p | 136 | 22
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn