intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Phần 3 - Ths. Hoàng Quang Huy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

17
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật điện tử: Phần 3 - Kỹ thuật xung" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Các khái niệm chung về tín hiệu xung và tham số; Các mạch tạo xung vuông; Mạch tạo xung tam giác. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Phần 3 - Ths. Hoàng Quang Huy

  1. Phần 3 Kỹ thuật xung @hqhuy 1
  2. 3.1 Các khái niệm chung 3.2 Các mạch tạo xung vuông 3.3 Mạch tạo xung tam giác @hqhuy 2
  3. 3.1 Các khái niệm chung 1. Tín hiệu xung và tham số - Tín hiệu xung là tín hiệu rời rạc theo thời gian. - Các tham số cơ bản của một tín hiệu xung là • biên độ, • độ rộng xung, độ rộng sườn trước, độ rộng sườn sau, độ sụt đỉnh. @hqhuy 3
  4. U Um U 0.9Um 0.1Um t ttr tđ tS tX @hqhuy 4
  5. Uv tX tng t T Ur Ura tX t tq tng T @hqhuy 5
  6. • Biên độ xung: Um (Giá trị Umax). • Độ rộng sườn trước và độ rộng sườn sau ttr & ts: [0.1Um  Um] & [0.9Um  0.1Um] . • Độ sụt đỉnh xung: U • Thời gian nghỉ: tng • Chu kỳ lặp lại xung: T = tx + tng • Hệ số lấp đầy: tx   1 T @hqhuy 6
  7. - Xung có 2 dạng : + Tuần hoàn theo chu kỳ T + Xung đơn - Cực tính + Dương + Âm + Thay đổi @hqhuy 7
  8. 3.1 Các khái niệm chung 2. Chế độ khóa của Transistor +EC RC C Ur IC Uv Rb Ib B UCE UBE E @hqhuy 8
  9. • Ur > UrH khi Uv < UL • Ur < UrL khi Uv > UH • Ở đây UrL = 0V, UrH = +Ec/2. • Từ đây ta phải lựa chọn giá trị của Rb và RC phù hợp để mạch có thể hoạt động tốt. @hqhuy 9
  10. 3.1 Các khái niệm chung 2. Chế độ khóa của KĐTT + Mạch so sánh đảo + Mạch so sánh không đảo + Mạch so sánh hai ngưỡng U0=UP-UN Ur=KU0 @hqhuy 10
  11. @hqhuy 11
  12. Bộ so sánh ngưỡng không (Ung = 0) @hqhuy 12
  13. Bộ sao sánh ngưỡng khác 0 (Ung  0) 13
  14. Ví dụ 1 • Uv=5sinwt (V) • Ubh = 15 (V) a. Nêu tên của mạch b. Vẽ Uv(t) và UR(t) c. Vẽ UR(Uv) @hqhuy 14
  15. Ví dụ 2 • Uv=10sinwt (V) • Ubh = 15 V • Ung=5 V a. Nêu tên của mạch b. Vẽ Uv(t) và Ur(t) c. Vẽ Ur(Uv) @hqhuy 15
  16. Bài tập @hqhuy 16
  17. 3.2 Các mạch tạo xung vuông 3.2.1 Các mạch không đồng bộ 2 trạng thái ổn định - Trigơ RS dùng transistor - Trigơ Smit dùng transistor - Trigơ Smit dùng khuếch đại thuật toán 3.2.2 Các mạch không đồng bộ 1 trạng thái ổn định - Đa hài đợi dùng transistor - Đa hài đợi dùng khuếch đại thuật toán 3.2.3 Các mạch đa hài tự dao động - Đa hài dùng transistor - Đa hài dùng thuật toán @hqhuy 17
  18. 3.2.1 Các mạch không đồng bộ 2 trạng thái ổn định 1. Trigơ đối xứng R-S dùng transistor +EC RC R2 R1 RC Q (Ur1) C C Q (Ur2) IC IC T1 B B T2 E R3 R4 E S R @hqhuy 18
  19. Trigơ đối xứng R-S dùng transistor • Đặc điểm của mạch tạo dao động là có hồi tiếp dương để duy trì dao động. Có xung tác động đầu vào hoặc không. • Nhiệm vụ của mạch Trigơ là tạo ra dãy xung vuông có chu kỳ. • Điện áp vào : R & S. • Các xung vào có cực tính ngược nhau tại một thời điểm. Mạch có hồi tiếp dương thông qua việc ghép tín hiệu từ cực C của Transistor này sang cực B của Transistor còn lại. • Mạch luôn làm việc ở trạng thái ổn định (cân bằng), nghĩa là nó chỉ chuyển trạng thái khi có xung kích từ bên ngoài tác động vào. @hqhuy 19
  20. Bảng trạng thái của trigơ RS • Đầu vào R : đầu vào xóa (Reset) • Đầu vào S : đầu vào thiết lập (Set ) @hqhuy 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2