Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản: Chương 3 – Trần Minh Thái
lượt xem 6
download
Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản: Chương 3 giới thiệu về cấu trúc điều khiển ngôn ngữ C. Các nội dung được trình bày trong chương này gồm có: Cấu trúc cơ bản của chương trình C; cấu trúc rẽ nhánh: if, if...else; cấu trúc lựa chọn: switch...case; cấu trúc lặp: while, for, do...while; lệnh break, continue;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản: Chương 3 – Trần Minh Thái
- CHƯƠNG 3 CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN 1 TRẦN MINH THÁI Email: minhthai@itc.edu.vn Website: www.minhthai.edu.vn
- 2 Cấu trúc điều khiển Lệnh 1; Lệnh 2; TUẦN TỰ Lệnh 3; …. RẼ NHÁNH CÓ if ĐIỀU KIỆN if … else LỰA CHỌN switch … case for LẶP while do … while
- 3 Cấu trúc tuần tự Lệnh 1 Tuần tự thực thi tiến trình, ̣ được thực thi theo mỗi lênh ̣ chuỗi từ trên xuống, môt Lệnh 2 ̣ xong lênh này rồi chuyên ̉ ̣ xuống lênh kê ́ tiếp. Lệnh 3
- void main() { 4 int a, b, tong, hieu, tich; float thuong; printf("Nhap vao a: “); scanf(“%d”, &a); printf("Nhap vao b: “); scanf(“%d”, &b); tong = a + b; hieu = a b; tich = a * b; thuong = (float)a / b; //Ép kiểu printf("Tong: %d\n“, tong); printf("Hieu: %d\n”, hieu); printf(“Tich: %d\n“, tich); printf("Thuong: %f“, thuong); }
- void main() { 5 int a, b, tong, hieu, tich; float thuong; cout>b; tong = a + b; hieu = a b; tich = a * b; thuong = (float)a / b; //Ép kiểu cout
- 6 Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc rẽ nhánh chỉ cho phép thực hiện một dãy lệnh nào đó dựa vào kết quả của một điều kiện (biểu thức quan hệ hay biểu thức so sánh) Chỉ xét trường hợp đúng if (biêu th ̉ ức điều kiên) ̣ { ̣ ; } ̉ Nếu biêu th ức điều kiên cho kê ̣ ́t qua ̉ true thì thực hiên khô ̣ ̣ ́i lênh bên trong if.
- Ví du:̣ Viết chương trình nhập vào một số nguyên n, in ra giá trị tuyệt đối của n 7 void main() { int n; printf(“Nhap mot so nguyen: “); n scanf(“%d”, &n); if (n
- Ví du:̣ Viết chương trình nhập vào một số nguyên n, in ra giá trị tuyệt đối của n 8 void main() { int n; n coutn; n
- Xét cả hai trường hợp đúng và sai: 9 if (biêu th ̉ ức điều kiên) ̣ { ̣ ; } else { ̣ ; } ̉ Nếu biêu th ức điều kiên cho kê ̣ ́t qua ̉ true thì thực ̣ khối lênh hiên ̣ 1, ngược lai ̣ thì cho thực hiên ̣ khối
- VD: Nhập vào 2 số nguyên a và b, nếu a là bội số của b thì in thông báo “a là bội số của b”, ngược lại in “a khong 10 la boi so cua b” printf(“Nhap vao a: “); scanf(“%d”, &a); printf(“Nhap vao b: “); scanf(“%d”, &b); if(a%b==0) else { { printf(“a khong la boi so cua b“); printf(“a la boi so cua b“); } }
- void main() { 11 int a, b; if(a%b= =0) printf(“Nhap vao a: “); { scanf(“%d”, &a); printf(“a la boi so cua b”); printf(“Nhap vao b: “); } else scanf(“%d”, &b); { printf(“a khong la boi so cua b”); } }
- VD: Nhập vào 2 số nguyên a và b, nếu a là bội số của b thì in thông báo “a là bội số của b”, ngược lại in “a khong 12 la boi so cua b” couta; coutb; if(a%b==0) else { { cout
- void main() { 13 int a, b; if(a%b= =0) couta; cout
- ̣ ̉ ̀ biên luân ph Ví du 2: Giai va ̣ ̣ ương trình: ax+b=0 14
- void main() { 15 if (a == 0) float a, b; { printf("Nhap vao a: “); if (b == 0) scanf(“%d”, &a); { printf("PT VSN”); printf(“Nhap vao b: “); } scanf(“%d”, &b); else { printf("PT VN”); } } else { printf(“Nghiem x = %f“, b/a); }
- void main() { 16 if (a == 0) float a, b; { cout
- 17 Bài tập – cho biết kết quả void main() { int a=9, b=6; a++; a=a+b; a=a+(b); if(a%2==0) printf(“Gia tri cua a la chan”); //cout
- void main() { 18 int a=7, b=8; a++; a=a+b; b; a; a = (a)+(b); if(a%2 != 0) printf(“a la so le”); //cout
- 19 Bài tập viết chương trình 1. ̣ Nhâp va ̀o 2 số a và b, xuất ra số lớn nhất. 2. ̣ ớn nhất cua ba sô Cho 3 số a, b và c, hãy tìm giá tri l ̉ ́ trên và in ra kết qua.̉ 3. Cho 3 số a, b và c, hãy in ra màn hình theo thứ tự tăng dần các số. 4. Viết chương trình nhâp va ̣ ̣ ̀o môt số nguyên n gồm 3 chữ số. Xuất ra màn hình chữ số lớn nhất ở vi tri ̣ ́ nào? VD: n=291. Chữ số lớn nhất nằm ở hàng chuc (9). ̣
- 5. ̣ Nhâp va ̀o số nguyên n gồm 3 chữ số. Xuất ra màn hình theo thứ tự ̉ tăng dần cua ca ́c chữ số. 20 Ví dụ: n=291. Xuất ra 129. 6. ̣ Nhâp va ̉ ̀o ngày, tháng, năm. Kiêm tra xem nga ̀y, tháng, năm đó có hợp ̣ lê hay không? In kê ̉ ́t qua ra ma ̀n hình. 7. ̣ Nhâp va ̀o giờ, phút, giây. Kiêm tra xem gi ̉ ờ, phút, giây đó có hợp lê ̣ ̉ hay không? In kết qua ra ma ̀n hình. 8. ̣ vào một năm (>0). Cho biết năm này có phai la Nhâp ̉ ̀ năm nhuân ̣ hay ̉ không? In kết qua ra ma ̀n hình.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Phạm Thế Bảo
0 p | 220 | 32
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương I - Lưu Hồng Việt
48 p | 194 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương IV - Lưu Hồng Việt
32 p | 151 | 17
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương III - Lưu Hồng Việt
51 p | 147 | 15
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương V - Lưu Hồng Việt
19 p | 127 | 15
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Phần 1 - ĐH CNTT&TT
37 p | 114 | 10
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Bài 1: Tổng quan về kỹ thuật lập trình
65 p | 165 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Bài 1 - Phạm Đình Sắc
9 p | 129 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình nâng cao: Chương 4 - ThS. Dương Thành Phết
26 p | 92 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 1 - Trần Quang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 2 - Trần Quang
25 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Trần Quang
52 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 4 - Trần Quang
32 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 6 - Trần Quang
37 p | 11 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 7 - Trần Quang
28 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 8 - Trần Quang
34 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 9 - Trần Quang
33 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn