Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 1 - Review
lượt xem 169
download
Nội dung "Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 1 - Review" trình bày các kiến thức về các hệ thống số, các hệ thống mã hoá, các linh kiện điện tử số cơ bản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 1 - Review
- Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý Bài Ngành Điện tử-Viễn thông Đại học Bách khoa Đà Nẵng Ngành của Hồ Viết Việt, Bộ môn KTMT, Khoa ĐTVT Tài liệu tham khảo [1] Barry B. Brey, The Intel Microprocessors 8086/8088, 80186/80188, 80286, 80386, 80486, [1] Pentium, Pentium Pro Processor, Pentium II, Pentium III, Pentium 4 Architecture, Programming, and Interfacing, 6th Edition, Prentice Hall, 2003 Programming, [2] Martin Bates, PIC Microcontrollers, An Introduction to Microelectronics, 2 nd Edition, Elsevier, 2004 Elsevier, [3] Martin Bates, Interfacing PIC Microcontrollers, Embedded Design by Interactive [3] Simulation, Elsevier, 2006 Simulation, [4] Martin Bates, Programming 8-bit PIC Microcontrollers in C: With Interactive Hardware [4] Simulation, Elservier, 2007 Simulation, [5] Robert B. Reese,Microprocessors, From Assembly Language to C Using PIC 18Fxx2, Da [5] vinci Engineering Press, 2005 vinci
- Chương 1: Review Ch 1.1 Các hệ thống số 1.1 C Hệ thập phân Hệ nhị phân Hệ thập lục phân Chuyển đổi giữa các hệ đếm 1.2 Các hệ thống mã hoá ASCII BCD 1.3 Các linh kiện điện tử số cơ bản Các cổng logic: AND, OR, XOR,NOT Cổng đệm 3 trạng thái DFF, Cac chip 74373, 74573, 74244, 74245 Bộ giải mã: 74138
- 1.1 Các hệ thống số 1.1 Hệ đếm thập phân (Decimal) Còn gọi là hệ đếm cơ số mười (Vì có quá ít người có chín ngón tay hoặc mười một ngón chân?) Dùng mười ký hiệu: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,0 Ví dụ:1.1: Ba nghìn Chín trăm Bảy mươi Tám 3978 = 3x103 + 9x102 + 7x101 + 8x100 = 3000 + 900 + 70 + 8
- 1.1 Các hệ thống số 1.1 Hệ đếm nhị phân (Binary) Còn gọi là Hệ đếm cơ số hai Sử dụng hai ký hiệu (bit): 0 và 1 (Các hệ thống điện tử số chỉ sử dụng hai mức điện áp?) Kích cỡ, LSB, MSB của số nhị phân Số nhị phân không dấu (Unsigned) Số nhị phân có dấu (Số bù hai)
- Số nhị phân nh Mỗi ký hiệu 0 hoặc 1 được gọi là 1 Bit (Binary Digit Chữ số nhị phân) Kích cỡ của một số nhị phân là số bit của nó MSB (Most Significant Bit): Bit sát trái LSB (Least Significant Bit): Bit sát phải Ví dụ 1.1: 1010101010101010 MSB LSB là một số nhị phân 16bit
- Số nhị phân không dấu nh Chỉ biểu diễn được các giá trị không âm (>= 0) Với nbit có thể biểu diễn các giá trị từ 0 đến 2n – 1 Ví dụ 1.3: Giá trị V của số nhị phân không dấu 1101 được tính: V(1101) = 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13
- Số nhị phân không dấu nh Tổng quát: Nếu số nhị phân N nbit: N = b( n1) b( n2) …. b1 b0 thì giá trị V của nó là: V = b(n 1) x 2(n1)+b (n2) x2 (n2)+ … + b1 x 21 + b0 x 20 Các số nhị phân không dấu 4bit biểu diễn được các giá trị từ ? đến ?
- 16 giá trị từ 0 đến 15 16 Nhị phân không dấu Giá trị thập phân 0000 0 0001 1 0010 2 0011 3 0100 4 0101 5 0110 6 0111 7 1000 8 1001 9 1010 10 1011 11 1100 12 1101 13 1110 14 1111 15
- Chuyển đổi thập phân sang nhị phân Chuy Ví dụ 1.4 Chuyển 25 sang nhị phân không dấu. Dùng phương pháp chia 2 liên tiếp Chia 2 Thương số Dư số 25/2 = 12 1 LSB 12/2 = 6 0 6/2 = 3 0 3/2 = 1 1 1/2 = 0 1 MSB Kết quả là: 11001
- Số nhị phân có dấu nh Biểu diễn được cả các giá trị âm Còn gọi là Số bù hai Với nbit có thể biểu diễn các giá trị từ – 2(n1) đến 2(n1) – 1 Ví dụ 1.3: Giá trị V của số nhị phân có dấu 1101 được tính: V(1101) = – 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = – 8 + 4 + 0 + 1 = – 3
- Số nhị phân có dấu nh Tổng quát: Nếu số nhị phân N nbit: N = b( n1) b( n2) …. b1 b0 thì giá trị V của nó là: V = –b(n 1) x 2(n1)+b (n2) x2 (n2)+ … + b1 x 21 + b0 x 20 Các số nhị phân có dấu 4bit biểu diễn được các giá trị từ ? đến ?
- 16 giá trị từ - 8 đến 7 16 Nhị phân có dấu Giá trị thập phân 0000 0 0001 1 0010 2 0011 3 0100 4 0101 5 0110 6 0111 7 1000 8 1001 7 1010 6 1011 5 1100 4 1101 3 1110 2 1111 1
- Tìm đối số (Lấy bù 2) Tìm Tổng của một số với đối số của nó bằng 0 Ví dụ 1.5 Đối số của số nhị phân có dấu 10011101? 10011101 Số có dấu (99) 01100010 Lấy bù 1 + 1 C ộng 1 01100011 Kết quả (+99)
- Chuyển số thập phân sang nhị phân có dấu Chuy Vơí số dương:Giống như chuyển thập phân sang nhị phân không dấu rồi thêm bit 0 vào sát bên trái Ví dụ: Chuyển 25 sang nhị phân có dấu: Kết quả: 011011 Với số âm: Chuyển đối số sang nhị phân có dấu rồi lấy bù 2
- Chuyển số thập phân sang nhị phân có dấu Chuy Ví dụ 1.6 Chuyển – 26 sang nhị phân 1. chuyển đối số: +26 = 11010 2. Đưa 0 vào sát trái: 011010 3. Bù 1: 100101 4. Cộng 1: + 1 26 = 100110
- Số thập lục phân th Quen gọi là số Hexa (Hexadecimal) Còn gọi là hệ đếm cơ số mười sáu Sử dụng 16 ký hiệu để biểu diễn: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F Mỗi ký hiệu tương ứng với 4bit Mục đích: Biểu diễn số nhị phân ở dạng ngắn gọn 11110000 = F0 10101010 = AA 01010101 = 55 Nhị phân Thập lục phân
- Mỗi ký hiệu tương ứng với 4-bit Hexa Binary Hexa Binary 0 0000 8 1000 1 0001 9 1001 2 0010 A 1010 3 0011 B 1011 4 0100 C 1100 5 0101 D 1101 6 0110 E 1110 7 0111 F 1111
- Chuyển đổi Hexa & nhị phân Chuy Ví dụ 1.7 Chuyển số hexa 2F8 và ABBA sang nhị phân Thay thế mỗi ký hiệu hexa bằng 4bit tương ứng với nó 2 F 8 0010 1111 1000 A B B A 1010 1011 1011 1010 Kết quả 2F8h = 001011111000b ABBAh = 1010101110111010b
- Chuyển đổi Hexa & nhị phân Chuy Ví dụ 1.8 Chuyển số nhị phân 1100101011111110 sang hexa Trước hết theo hướng từ LSB về MSB chia số nhị phân đó thành các nhóm 4bit Sau đó thay thế mỗi nhóm 4bit bằng ký hiệu hexa tương ứng với nó 1100 1010 1111 1110 C A F E Kết quả: 1100101011111110b = CAFEh
- 1.2 Các hệ thống mã hoá 1.2 ASCII: American Standard Code for Information Interchange. Dùng để biểu diễn các ký tự (characters): Gồm ký tự hiển thị được và ký tự điều khiển Mỗi ký tự được biểu diễn bằng 8bit gọi là mã ASCII của ký tự đó Các chữ cái in và thường: A..Z và a..z • Các chữ số thập phân: 0,1,…,9 • Các dấu chấm câu: ; , . : vân vân • Các ký tự đặc biệt: $ & @ / { vân vân • Các ký tự điều khiển: carriage return (CR) , line feed • (LF), beep, vân vân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý - Chương 2
22 p | 414 | 159
-
Bài Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý - Chương 3
122 p | 388 | 157
-
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý - ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
403 p | 199 | 52
-
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 2 - Phạm Ngọc Nam
85 p | 307 | 43
-
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 1 - Phạm Ngọc Nam
84 p | 239 | 42
-
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 6 - Phạm Ngọc Nam
15 p | 128 | 12
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 5 - Hồ Viết Việt
33 p | 103 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 4 - Hồ Viết Việt
102 p | 134 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 3 - Hồ Viết Việt
122 p | 87 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 1 - Hồ Viết Việt
50 p | 101 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 2 - Hồ Viết Việt
22 p | 118 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 6 - Hồ Viết Việt
43 p | 96 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 2 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
53 p | 22 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 3 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
131 p | 19 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 5 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
56 p | 14 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 1 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
64 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 4 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
135 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn