intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lắp đặt hệ thống tự động hóa 1: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Lan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:9

22
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lắp đặt hệ thống tự động hóa 1: Bài 2 Kiểm tra, xử lý và cất giữ vật liệu được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được cách nhận và cất giữ vật tư, thiết bị đo lường đúng cách; Kiểm tra được tính nguyên vẹn của thùng thiết bị được gửi đến (thùng các - tông hoặc công - tai – nơ); Kiểm tra được bề ngoài của một thiết bị theo đúng mô tả trong đơn đặt hàng; Phân loại được các thiết bị để cất giữ đúng vị trí qui định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lắp đặt hệ thống tự động hóa 1: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Lan

  1. Bài 2: KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ CẤT GIỮ VẬT LIỆU MỤC TIÊU: Về kiến thức: + Trình bày được cách nhận và cất giữ vật tư, thiết bị đo lường đúng cách; Về kĩ năng: + Kiểm tra được tính nguyên vẹn của thùng thiết bị được gửi đến (thùng các - tông hoặc công - tai – nơ) + Kiểm tra được bề ngoài của một thiết bị theo đúng mô tả trong đơn đặt hàng + Phân loại được các thiết bị để cất giữ đúng vị trí qui định. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc; + Thực hiện vệ sinh, sắp xếp công cụ, dụng cụ đúng qui định. 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 1
  2. Bài 2: KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ CẤT GIỮ VẬT LIỆU 2.1 Nhận thiết bị đo lường tự động hóa và các loại vật liệu được vận chuyển đến. 2.1.1 Kiểm tra và bốc xếp vật tư, thiết bị § Kiểm tra tình trạng: nguyên vẹn, bể, nứt, đứt, gãy, vỡ, thùng bị rách, vị trí đặt thùng không đúng với hướng dẫn bên ngoài… § Kiểm tra số lượng thiết bị, vật tư. § Ghi vào biên bản giao nhận hàng hóa, có chữ ký xác nhận của bên giao và bên nhận cũng như thời gian giao nhận. § Sắp xếp vật tư, thiết bị vào khu vực cất giữ phù hợp, đúng với qui cách bảo quản do nhà sản xuất yêu cầu. 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 2
  3. Bài 2: KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ CẤT GIỮ VẬT LIỆU Những hướng dẫn/chỉ dẫn khi bốc dỡ và vận chuyển thiết bị: 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 3
  4. Bài 2: KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ CẤT GIỮ VẬT LIỆU 2.1.2 Kiểm tra và bốc xếp vật tư, thiết bị Biên bản giao nhận phải đảm bảo chứa đựng các thông tin sau: + Địa điểm, thời gian giao nhận + thông tin Bên giao và Bên nhận: họ tên người nhận/người giao, địa chỉ, số điện thoại liên hệ… + Danh sách thiết bị (liệt kê cụ thể): tên, số lượng, thông tin kĩ thuật/NXS, tình trạng: bể mặt, móp vành… + Thời gian hoàn thành việc giao nhận. + Ký xác nhận của 2 Bên và biên bản phải được lập thành 02 bản để mỗi Bên giữ 01 bản. 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 4
  5. Bài 2: KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ CẤT GIỮ VẬT LIỆU 2.1.3 Nhận dạng thiết bị tự động hóa a So sánh các thiết bị nhận được với thông số kỹ thuật khi đặt hàng. + Tag number + Loại thiết bị (thiết bị đo nhiệt độ, thiết bị đo áp suất, thiết bị đo lưu lượng, thiết bị đo mức…) + Phạm vi đo/ dải đo (ví dụ 25⁰÷500⁰ F, 1500÷3500 Pa) + Loại vật liệu (ví dụ: thép không gỉ, đồng, đồng thau) + Số hiệu/Model number + Mã ký hiệu ANSI + Phải ghi lại bất kỳ thông số thiếu hụt nào khi so sánh thông tin của thiết bị vào biên bản kiểm tra giao nhận thiết bị. 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 5
  6. Bài 2: KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ CẤT GIỮ VẬT LIỆU 2.1.3 Nhận dạng thiết bị tự động hóa b Nhận thiết bị từ kho + Khi thiết bị được xuất kho thì phải được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi ký nhận vào biên bản xuất kho/phiếu xuất kho. Những nội dung kiểm tra trên phiếu xuất kho bao gồm: + Kiểm tra hư hỏng/dấu hiệu hư hỏng khi cất giữ trong kho. + Kiểm tra các bộ phận của thiết bị có bị thiếu hoặc hư hỏng không. + Xác minh lại sự tương thích của tag number và đơn đặt hàng của thiết bị xuất kho. + Kiểm tra các tiêu chuẩn về phạm vi và hiệu chuẩn thiết bị. + Kiểm tra tính năng lắp đặt tại hiện trường của thiết bị xuất 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 6
  7. Bài 2: KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ CẤT GIỮ VẬT LIỆU 2.2 Bảo quản thiết bị ĐLTĐH 2.2.1 Phân loại cấp độ bảo quản thiết bị Có 4 cấp độ bảo quản thiết bị: A, B, C và D. Mỗi cấp độ có yêu cầu cụ thể về môi trường bảo vệ và cách chăm sóc thiết bị riêng. 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 7
  8. Bài 2: KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ CẤT GIỮ VẬT LIỆU Cấp độ Stt bảo quản Đặc điểm Ví dụ TB + Nhiệt độ, độ ẩm luôn luôn ổn định. + Thiết bị đo có độ + không bị tác động bởi độ ẩm và hơi, chính xác cao: mưa, tuyết, bụi bẩn. Transmitter, chuẩn + Không bị tác động lực đột ngột đo lường, máy 1 A  Phòng kín được làm bằng vật liệu tính, tủ điều khiển chậm cháy, có hệ thống điều hòa nhiệt của các hệ thống độ, hệ thống thống gió, sàn có lát PLC, DCS, bộ gạch/gỗ, có kệ/giá để TB. điểu khiển PLC… + Pin, ắc – qui, que hàn + Các loại TB  Phòng kín, có hệ thống thông gió là điện: động cơ, 2 B đủ, nhiệt độ luôn được giữ trên nhiệt máy phát, dao độ đông lạnh. cách ly, thiết bị 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 8
  9. Bài 2: KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ CẤT GIỮ VẬT LIỆU Cấp độ Stt bảo quản Đặc điểm Ví dụ TB + Không bị tác động bởi môi trường + Van tay ngoại cảnh: mưa, chất ô nhiễm trong + Bơm không khí… + Cáp điện + Không/ít bị hư hỏng do sự thay đổi + Giá treo ống 3 C nhiệt độ, độ ẩm. + Bộ giảm sóc + Không bị tác động lực + Tấm Orifice  Phòng/kho hoặc khu vực có mái + Van an toàn che và bao bọc xung quanh. + Vật thế chỗ + Phao đo mức + Ít chịu tác động của môi trường hơn các TB ở cấp C nhưng phải được cất + Bồn/bể chứa + Ống công nghệ/ giữ ở nơi khô ráo. Tmax = 29°C 4 D thép chịu lực  Kho bãi ngoài trời được trang bị hệ + Thiết bị trao đổi thống thoát nước và có lót sàn/ván gỗ, nhiệt kệ…để đảm bảo TB được khô ráo. 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2