Bài giảng Lập trình cơ bản bài 6: Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
lượt xem 16
download
Bài giảng Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C giúp cho học sinh nắm được những kiến thức về ngôn ngữ lập trình C bao gồm: Kiểu dữ liệu cơ bản, biến, hằng và biểu thức, các phép toán, cấu trúc chương trình, hàm Main và đối số dòng lệnh...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lập trình cơ bản bài 6: Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Bài 6: Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C Bài giảng LẬP TRÌNH CƠ BẢN
- Tài liệu tham khảo Kỹ thuật lập trình C: cơ sở và nâng cao, Phạm Văn Ất, Nhà xuất bản KHKT – Chương 2, 3 The C programming language 2nd Edition, Brian Kernighan and Dennis Ritchie, Prentice Hall Software Series – Chương 2 2 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Nội dung Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C Các kiểu dữ liệu cơ bản Biến, hằng và biểu thức Các phép toán Cấu trúc chương trình Hàm main và đối số dòng lệnh Khai báo biến Phát biểu include Câu lệnh Xuất dữ liệu ra thiết bị chuẩn: các hàm putchar, printf Nhập dữ liệu từ thiết bị chuẩn: các hàm getchar, scanf 3 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Phần mềm, chương trình, câu lệnh Software Program 1 Program 2 Command Command Command s s s 4 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Bắt đầu C BPCL – Martin Richards B – Ken Thompson C – Dennis Ritchie 5 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Lịch sử C C và Unix có chung nguồn gốc C ban đầu được xây dựng và cài đặt trên hệ điều hành Unix máy tính PDP-11 Dennis Ritchie là tác giả C (1971). Năm 1973 Unix được viết lại bằng C BCPL (giữa những năm-60s) hay B (1970, cắt gọn của BCPL) là tiền thân của C (không có A) BCPL và B ngôn ngữ không định kiểu, C là ngôn ngữ định kiểu. 6 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Lịch sử C Năm 1978 - Kernighan & Ritchie (1st edition) công bố phiên bản chuẩn đầu tiên của C "K&R C“ Năm 1983, Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ American National Standards Institute (ANSI) thành thập một ủy ban để làm rõ và chuẩn hóa ngôn ngữ. Năm1988, ANSI C công bố phiên bản đầu tiên. Năm 1990, ISO thông qua ANSI C không thay đổi – là chuẩn quốc tế cho đến bây giờ. Điều này mang đến lợi ích rất lớn về tính khả chuyển Xem http://cm.bell-labs.com/cm/cs/who/dmr/chist.html 7 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Các lĩnh vực ứng dụng của C C được dùng để lập trình hệ thống Một chương trình hệ thống làm thành một phần hệ điều hành hoặc các tiện ích hỗ trợ của hệ điều hành Hệ điều hành (Operating Systems), trình thông dịch (Interpreters), trình soạn thảo (Editors), trình Hợp Ngữ (Assembly) được gọi là chương trình hệ 8 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C thống
- Ngôn ngữ cấp trung Ngôn ngữ cấp cao C Ngôn ngữ hợp ngữ 9 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Ngôn ngữ có cấu trúc C cho phép tổng hợp mã lệnh và dữ liệu Nó có khả năng tập hợp và ẩn đi tất cả thông tin, lệnh khỏi phần còn lại của chương trình để dùng cho những tác vụ riêng Chương trình C có thể được chia nhỏ thành những hàm (functions) hay những khối mã (code blocks). 10 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Đặc điểm của C C có 32 từ khóa Những từ khóa này kết hợp với cú pháp của C hình thành ngôn ngữ C Các quy tắc được áp dụng cho các chương trình C • Tất cả từ khóa là chữ thường main() { • Ðoạn mã trong chương trình C có /* This is a sample Program*/ phân biệt chữ thường, chữ hoa, do int i,j; i=100; while khác DO WHILE j=200; : •Từ khóa không thể dùng đặt tên } biến (variable name) hoặc tên hàm (function name) 11 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Cấu trúc chương trình C main() Chương trình C được chia nhỏ thành những đơn vị gọi là hàm Không kể có bao nhiêu hàm trong chương trình, Hệ điều hành luôn trao quyền điều khiển cho hàm main() khi một chương trình C được thực thi. Theo sau tên hàm là dấu ngoặc đơn Dấu ngoặc đơn có thể có chứa hay không chứa những tham số 12 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Cấu trúc chương trình C (tt.) Dấu phân cách {…} Sau phần đầu hàm là dấu ngoặc xoắn mở { Nó cho biết việc thi hành lệnh trong hàm bắt đầu Tương tự, dấu ngoặc xoắn đóng } sau câu lệnh cuối cùng trong hàm chỉ ra điểm kết thúc của hàm 13 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Cấu trúc chương trình C (tt.) Dấu kết thúc câu lệnh … ; Một câu lệnh trong C được kết thúc bằng dấu chấm phẩy ; Trình biên dịch C không hiểu việc xuống dòng, khoảng trắng hay tab Một câu lệnh không kết thúc bằng dấu chấm phẩy sẽ được xem như dòng lệnh lỗi trong C 14 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Cấu trúc chương trình C (tt.) /*Dòng chú thích*/ Những chú thích thường được viết để mô tả công việc của một lệnh đặc biệt, một hàm hay toàn bộ chương trình Trình biên dịch sẽ bỏ qua phần chú thích Trong trường hợp chú thích nhiều dòng, nó sẽ bắt đầu bằng ký hiệu /* và kết thúc là */ 15 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Biến Bộ nhớ Dữ liệu 15 15 Dữ liệu trong bộ nhớ Mỗi vị trí trong bộ nhớ là duy nhất Biến cho phép cung cấp một tên có ý nghĩa cho mỗi vị trí nhớ 16 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Ví dụ BEGIN DISPlAY ‘Enter 2 numbers’ INPUT A, B C=A+B DISPLAY C END • A, B và C là các biến trong đoạn mã giả trên • Tên biến giúp chúng ta truy cập vào bộ nhớ mà không cần dùng địa chỉ của chúng • Hệ điều hành đảm nhiệm việc cấp bộ nhớ còn trống cho những biến này • Ðể tham chiếu đến một giá trị cụ thể trong bộ nhớ, chúng ta chỉ cần dùng tên của biến 17 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Khai báo • [=] •Ví dụ: int a = 3; int b; int a=3, b=4; char c = ‘A’; 18 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Hằng M ộthằng (constant) là một giá trị không bao giờ thay đổi trong thời gian tồn tại của nó. Định nghĩa hằng: sử dụng từ khóa const const = 19 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
- Hằng Các ví dụ const int a= 5; hằng số nguyên const float x = 5.3; hằng số thực const char c = ‘1’; hằng ký tự Hằng trong hệ 16 được bắt đầu bằng 0x. Ví dụ: 0xa5 = 10*16 + 5 =165. Hằng trong hệ 8 bắt đầu bằng 0. Ví dụ: 0345 = 3*64+4*16+5=229 20 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Ngôn ngữ lập trình C
80 p | 70 | 17
-
Bài giảng Lập trình căn bản: Chương 1 - ThS. Nguyễn Cao Trí
20 p | 149 | 12
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 2 - TS. Ngô Quốc Việt
49 p | 75 | 6
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 5 - TS. Ngô Quốc Việt
39 p | 62 | 6
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Giới thiệu - TS. Ngô Quốc Việt
15 p | 98 | 5
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 6 - Chu Thị Hường
38 p | 10 | 5
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Chương 4 - Giải thuật xử lý thông tin và ngôn ngữ lập trình
36 p | 103 | 5
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 6 - TS. Ngô Quốc Việt
43 p | 80 | 5
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 4 - TS. Ngô Quốc Việt
38 p | 72 | 5
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 3 - TS. Ngô Quốc Việt
37 p | 68 | 5
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 4 - Chu Thị Hường
46 p | 11 | 5
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 8 - Chu Thị Hường
28 p | 11 | 4
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 5 - Chu Thị Hường
27 p | 13 | 4
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 3 - Chu Thị Hường
34 p | 12 | 4
-
Tập bài giảng Lập trình cơ bản
208 p | 30 | 4
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 7 - TS. Ngô Quốc Việt
16 p | 75 | 4
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 1 - Chu Thị Hường
32 p | 7 | 3
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 7 - Chu Thị Hường
25 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn