Bài giảng Lịch sử kinh tế
lượt xem 73
download
Bài giảng Lịch sử kinh tế dưới đây giúp người học nắm được nội dung kiến thức về lịch sử kinh tế nước ngoài và lịch sử kinh tế Việt Nam thông qua việc tìm hiểu kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa, kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa, kinh tế các nước đang phát triển và tìm hiểu kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử kinh tế
- MÔN HỌC LỊCH SỬ KINH TẾ HỌ LỊ SỬ TẾ Thờ Thời gian học 45 tiết (3 học trình) họ tiế họ Yêu cầu: sinh viên phải tham gia đủ 80% số tiết học trở lên cầ phả đủ số tiế họ trở mới được dự thi hết học phần được dự hế họ phầ Đánh giá kết quả học tập: điểm chuyên cần (10%) + 01 bài kế quả tậ điể cầ kiể kiểm tra (20%) + thi (70%) Giáo trình Lịch sử kinh tế - NXB ĐHKTQD 2008 Lị sử tế GV Trần Khánh Hưng – Email address: Trầ Hư hungtk_lskt_neu@yahoo.com hoặc hungtk@neu.edu.vn hoặ 1
- Nội dung chương trình (Phần thứ nhất) chương (Phầ thứ nhấ Lịch sử kinh tế các nước ngoài (8 chương) sử tế nước chương) Kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa (chương 1) tế nước tư chủ nghĩ (chương Kinh tế nước Mỹ (Chương 2) tế ước Mỹ (Chương Kinh tế Nhật Bản (Chương 3) tế Nhậ Bả (Chương Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa (Chương 4) tế nước hộ chủ nghĩ (Chương Kinh tế Liên Xô (Chương 5) tế (Chương Kinh tế Trung Quốc (Chương 6) tế Quố (Chương Kinh tế các nước đang phát triển (Chương 7) tế nước triể (Chương Kinh tế các nước ASEAN (Chương 8) tế nước (Chương 2
- Nội dung chương trình (Phần thứ hai) chương (Phầ thứ Lịch sử kinh tế Việt Nam (6 chương) Kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến Kinh tế Việt Nam thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1858– (1858– 1945) Kinh tế Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1955 – 1975 Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1976 – 1985 Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 – nay) 3
- Chương mở Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TƯỢNG, NHIỆ VỤ PHƯƠNG CỨ Khái niệm, vị trí, tác dụng Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu của môn học Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4
- Đối tượng nghiên cứu tượng cứ Sự phát triển của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất Lịch sử kinh tế còn đề cập đến một số yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng (luật pháp, chính sách của nhà nước…), chiến tranh… để làm rõ đối tượng nghiên cứu của môn học 5
- Nhiệ vụ Nhiệm vụ Phản ánh thực tiễn sự phát triển kinh tế một cách trung thực và khoa học Rút ra những đặc điểm và những quy luật đặc thù trong sự phát triển kinh tế của từng nước hoặc từng nhóm nước Nêu lên những bài học kinh nghiệm giúp ích cho xây dựng và phát triển kinh tế 6
- Phương Phương pháp nghiên cứu cứ Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu: các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử Các phương pháp: Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, phương pháp phân kỳ lịch sử, các phương pháp phân tích kinh tế 7
- Phầ thứ nhấ Phần thứ nhất LỊCH SỬ KINH TẾ CÁC NƯỚC NGOÀI
- Chương Chương 1 KHÁI QUÁT KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TẾ NƯỚC TƯ CHỦ NGHĨ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nắm được thực trạng phát triển kinh tế của các nước tư bản qua các thời kỳ lịch sử với những đặc điểm của nó Rút ra những bài học kinh nghiệm giúp ích cho công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các nước tư bản phát triển Thời gian: từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời đến nay, với mỗi thời kỳ tập trung vào một số nước tiêu biểu nhất 9
- Chương Chương 1 KHÁI QUÁT KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TẾ NƯỚC TƯ CHỦ NGHĨ Kết cấu chương I. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản II. Kinh tế các nước tư bản thời kỳ trước độc quyền (Thời kỳ tự do cạnh tranh) (1640 - 1870) III. Kinh tế các nước tư bản thời kỳ độc quyền (1871 - nay) IV. Nhận xét đánh giá về 400 năm lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản 10
- Câu hỏi hỏ Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa? nghĩa? Nhà tư bản Chiếm hữu tư liệu sản xuất Có thể trực tiếp hoặc không tham gia sản xuất Quyết định cách thức phân phối Lao động làm thuê Không có tư liệu sản xuất Trực tiếp tạo sản phẩm nhưng không có quyền sở hữu Tiền công – v (nhỏ hơn giá trị mới do họ tạo ra v + m) 11
- GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐOẠ CHỦ NGHĨ TƯ Các nhân tố tác động đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản 1. Sự phát triển của phân công lao động và sự xuất hiện các thành thị phong kiến 2. Ảnh hưởng của các phát kiến địa lý vĩ đại 3. Tích lũy nguyên thủy tư bản 4. Sự phát triển kỹ thuật và các hình thức tổ chức sản xuất mới (công trường thủ công) 12
- KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN THỜI KỲ TRƯỚC TẾ NƯỚC TƯ THỜ KỲ TRƯỚC ĐỘC QUYỀN (1640 – 1870) QUYỀ 1. Cách mạng tư sản và sự thiết lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa 2. Cách mạng công nghiệp a) Cách mạng công nghiệp ở nước Anh b) Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức 3. Sự phát triển kinh tế của các nước tư bản thời kỳ trước độc quyền 13
- Cách mạng tư sản và sự thiết lập quan hệ sản mạ tư sự thiế lậ hệ xuấ tư xuất tư bản chủ nghĩa chủ nghĩ Vai trò của cách mạng tư sản: Xác lập về mặt pháp lý quyền thống trị về chính trị của giai cấp tư sản đối với toàn xã hội và mở đường kinh tế phát triển Đặc điểm của một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu: ở Hà Lan, Anh (1640 – 1660), Pháp (1798 - 1794), Mỹ, Nga (1961), Nhật (1868), Trung Quốc (1911)… 14
- Cách mạng công nghiệp mạ nghiệ Khái niệm Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong kỹ thuật sản xuất, là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động cơ khí Một số đặc điểm chung của các cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới Diễn ra trong thời gian tương đối dài (khoảng 100 năm) (khoảng Theo trình tự bắt đầu từ công nghiệp nhẹ lan sang công nghiệp nặng 15
- Cách mạng công nghiệp ở nước Anh mạ nghiệ ước Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên a. Tiền đề b. Diễn biến c. Đặc điểm d. Tác động về kinh tế - xã hội e. Bài học kinh nghiệm 16
- Cách mạng công nghiệp Anh: Tiền đề mạ nghiệ Tiề đề Cách mạng công nghiệp ở nước Anh tiến hành dựa trên những tiền đề thuận lợi Kinh tế Ở nước Anh đã diễn ra quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản rất tàn khốc và điển hình Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn Nền nông nghiệp tư bản chủ nghĩa đã có sự phát triển nhất định tạo thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp Chính trị Nhà nước quân chủ chuyên chế có xu hướng ủng hộ giai cấp tư sản Nhà nước tư sản có nhiều chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển (điển hình là chính sách bảo hộ mậu dịch) Kỹ thuật Nhiều phát minh sáng chế quan trọng: con thoi (1733), máy kéo sợi (1768), máy dệt (1785), máy hơi nước (1784)…. 17
- Cách mạng công nghiệp Anh: Diễn biến mạ nghiệ Diễ biế Năm 1733 phát minh ra con thoi ứng dụng trong ngành dệt Năm 1768 chế tạo ra máy kéo sợi ứng dụng trong ngành kéo sợi yêu cầu gia tăng năng suất dệt Năm 1785 chế tạo ra máy dệt ứng dụng vào sản xuất. Nhu cầu sản xuất máy dệt, máy kéo sợi gia tăng thiếu nguyên liệu (gỗ) Sự phát triển của kỹ thuật luyện kim (phương pháp điều chế than cốc (phát minh năm 1735, phương pháp luyện gang thành sắt (phát minh năm 1784) nguyên vật liệu thay thế (gỗ) 18
- Cách mạng công nghiệp Anh: Diễn biến mạ nghiệ Diễ biế Năm 1784, máy hơi nước được sử dụng là nguồn động lực Các loại máy phay, bào, tiện được sử dụng (1789) ngành cơ khí chế tạo ra đời Sự phát triển công nghiệp Sự phát triển của giao thông vận tải (đường thủy, đường sắt) Năm 1825 đoạn đường sắt đầu tiên được xây dựng đã đánh dấu cách mạng công nghiệp Anh cơ bản hoàn thành 19
- Cách mạng công nghiệp Anh: Diễn biến mạ nghiệ Diễ biế Nhận xét: Tiến trình cách mạng công nghiệp gắn liền với sự ra đời của các phát minh sáng chế về kỹ thuật Nhu cầu thực tiễn liên tục đặt ra yêu cầu phải cải tiến công cụ lao động và thay thế cho các công cụ lao động, phương pháp thủ công trước đó Cạnh tranh là động lực, lợi nhuận là động cơ thúc đẩy các nhà sản xuất thực hiện thay thế lao động thủ công bằng lao động cơ khí 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 4 - TS. Nguyễn Tấn Phát
25 p | 263 | 23
-
Bài giảng Lịch sử kinh tế - Chương 5: Kinh tế Nhật Bản
17 p | 151 | 23
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 1 - TS. Nguyễn Tấn Phát
17 p | 145 | 22
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 11 - TS. Nguyễn Tấn Phát
31 p | 154 | 19
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 4 - Nguyễn Văn Vũ An
37 p | 166 | 19
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 - TS. Nguyễn Tấn Phát
25 p | 194 | 17
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 12 - Nguyễn Văn Vũ An
21 p | 179 | 13
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 9 - Nguyễn Văn Vũ An
25 p | 160 | 12
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 10 - Nguyễn Văn Vũ An
18 p | 112 | 12
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 5 - Nguyễn Văn Vũ An
10 p | 120 | 11
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 - Nguyễn Văn Vũ An
25 p | 139 | 10
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 11 - Nguyễn Văn Vũ An
9 p | 126 | 10
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Nguyễn Văn Vũ An
9 p | 129 | 8
-
Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế
163 p | 60 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Nguyễn Văn Vũ An
22 p | 191 | 7
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 - Nguyễn Văn Vũ An
10 p | 130 | 7
-
Tập bài giảng Lịch sử kinh tế quốc dân
158 p | 48 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn