intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết bảo hiểm: Chương 1 - Học viện Tài chính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết bảo hiểm - Chương 1: Tổng quan về bảo hiểm, cung cấp cho người học những kiến thức như Rủi ro – nguồn gốc của bảo hiểm; khái niệm bảo hiểm; vai trò kinh tế - xã hội của bảo hiểm; phân loại bảo hiểm; phân biệt bảo hiểm xã hội và BHKD; sơ lược về sự ra đời và phát triển của bảo hiểm. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết bảo hiểm: Chương 1 - Học viện Tài chính

  1. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM BỘ MÔN BẢO HIỂM LÝ THUYẾT BẢO HIỂM 1
  2. GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC 1. Tên môn học: Lý thuyết bảo hiểm 2. Nội dung căn bản: - Rủi ro - Hợp đồng bảo hiểm - Các nghiệp vụ bảo hiểm cơ bản - Các quy định pháp luật có liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm 3. Thời lượng: 2 tín chỉ - 30 tiết – 12 buổi học 4. Quy định về thi và kiểm tra - Điểm điều kiện: 30% trọng số (kiểm tra điều kiện và làm việc nhóm) - Điểm thi cuối kỳ: hình thức thi viết, chiếm 70% trọng số - Điểm thưởng cho sinh viên tích cực 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GIÁO TRÌNH “LÝ THUYẾT BẢO HIỂM” – HVTC 2010 2. LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM (2000 VÀ 2010) 3. THÔNG TƯ 22/2016/TT-BTC 4. GIÁO TRÌNH “NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM” – HVTC 2005 & 2010 5. KỸ THUẬT BẢO HIỂM – 10 TẬP TÀI LIỆU TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN ASSUR 6. “BẢO HIỂM: NGUYÊN TẮC VÀ THỰC HÀNH” – TS. DAVID BLAND – HỌC VIỆN BẢO HIỂM HOÀNG GIA ANH 7. GIÁO KHOA QUỐC TẾ VỀ BẢO HIỂM – JEROME YEATMAN – TRƯỜNG QUỐC GIA BẢO HIỂM PARIS 3 8. CÁC TÀI LIỆU KHÁC…
  4. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU 1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 2. CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 3. CHƯƠNG 3: CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BH 4. CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM 5. CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT KINH DOANH BH 4
  5. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1. Rủi ro – Nguồn gốc của bảo hiểm 1.2. Khái niệm bảo hiểm 1.3. Vai trò kinh tế - xã hội của bảo hiểm 1.4. Phân loại bảo hiểm 1.5. Phân biệt BHXH và BHKD 1.6. Sơ lược về sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm 5
  6. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1. Rủi ro – Nguồn gốc của bảo hiểm 1.2. Khái niệm bảo hiểm 1.3. Vai trò kinh tế - xã hội của bảo hiểm 1.4. Phân loại bảo hiểm 1.5. Phân biệt BHXH và BHKD 1.6. Sơ lược về sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm 6
  7. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1. Rủi ro – Nguồn gốc của bảo hiểm 1.1.1. Khái niệm rủi ro 1.1.2. Phân loại rủi ro 1.1.3. Phương pháp quản lý rủi ro và bảo hiểm 7
  8. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1. Rủi ro – Nguồn gốc của bảo hiểm 1.1.1. Khái niệm rủi ro 1.1.2. Phân loại rủi ro 1.1.3. Phương pháp quản lý rủi ro và bảo hiểm 8
  9. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1.1. Khái niệm rủi ro Trường phái truyền thống Trường phái hiện đại + Rủi ro là sự bất trắc có thể đo + Rủi ro là sự kiện không chắc lường được chắn về cơ may và bất hạnh + Rủi ro là một biến cố bất ngờ + Rủi ro là sự bất trắc có thể đo gây ra những thiệt hại lường được, vừa mang tính tích + Rủi ro là khả năng gặp nguy cực, vừa mang tính tiêu cực hiểm hoặc bị đau đớn thiệt hại +…… + Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không như mong đợi + Rủi ro là một sự kiện không chắc chắn, có khả năng gây ra hậu quả xấu + ….. 9
  10. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1.1. Khái niệm rủi ro ❑ Biến cố bất ngờ ❑ Có kết quả không như mong đợi ❑ Có thể đo lường được 10
  11. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1.1. Khái niệm rủi ro “Rủi ro là khả năng xảy ra biến cố bất thường, có hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi” (Giáo trình Lý thuyết Bảo hiểm – 2010) 11
  12. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1.1. Khái niệm rủi ro ❑ Tiêu thức đánh giá rủi ro: ➢ Tần suất xuất hiện rủi ro: là số lần có thể xảy ra rủi ro trong một khoảng thời gian nhất định ➢ Mức độ nghiêm trọng của rủi ro: là tính khốc liệt của tổn thất do rủi ro gây ra. 12
  13. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1.1. Khái niệm rủi ro ❑ Đặc trưng của rủi ro ➢ Khả năng xảy ra: có thể xảy ra hoặc không xảy ra/chắc chắn xảy ra nhưng không xác định được thời điểm ➢ Tính bất thường: nằm ngoài sự mong đợi của người gặp phải rủi ro đó/không lường trước được hậu quả ➢ Mang lại thiệt hại hoặc hậu quả không như mong đợi 13
  14. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1.1. Khái niệm rủi ro ❑ Tổn thất, thiệt hại do rủi ro gây ra (Bộ luật DS 2015) ✓ Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm (Đ608): ✓ Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm (Đ609): + Thiệt hại về vật chất + Thiệt hại về tinh thần ✓ Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm (Đ610) + Thiệt hại về vật chất + Thiệt hại về tinh thần ✓ Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm (Đ611) 14
  15. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1.1. Khái niệm rủi ro ❑ Nguồn gốc của rủi ro ➢ Rủi ro có nguồn gốc tự nhiên: thiên tai… ➢ Rủi ro có nguồn gốc chính trị: chiến tranh, đình công… ➢ Rủi ro có nguồn gốc xã hội: tệ nạn XH ➢ Rủi ro có nguồn gốc từ hoạt động thông thường của con người: tai nạn giao thông, tai nạn lao động…. ➢ Rủi ro có nguồn gốc từ quy luật sinh học: sinh, lão, bệnh, tử ➢ Rủi ro có nguồn gốc khác: đầu tư, lạm phát…. 15
  16. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1. Rủi ro – Nguồn gốc của bảo hiểm 1.1.1. Khái niệm rủi ro 1.1.2. Phân loại rủi ro 1.1.3. Phương pháp quản lý rủi ro và bảo hiểm 16
  17. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1.2. Phân loại rủi ro Rủi ro đầu cơ Theo khả năng xảy ra hậu quả Rủi ro thuần túy Các loại rủi ro Rủi ro cơ bản Theo tác động, ảnh hưởng Rủi ro riêng biệt Rủi ro tài chính Theo tính chất, hậu quả của rủi ro Rủi ro phi tài chính 17
  18. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1.2. Phân loại rủi ro Rủi ro có thể bảo hiểm Theo kỹ thuật bảo hiểm Rủi ro không thể bảo hiểm Các loại rủi ro Rủi ro được bảo hiểm Trong một HĐBH cụ thể Rủi ro loại trừ Rủi ro có nguồn gốc tự Theo nguyên nhân dẫn nhiên tới rủi ro Rủi ro có nguồn gốc xã hội 18
  19. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM Câu hỏi thảo luận Trong những rủi ro sau, rủi ro nào có thể được bảo hiểm? Vì sao? 1. Trong bảo hiểm tài sản, trường hợp tài sản bị hỏng do hao mòn tự nhiên có được bảo hiểm không? 2. Tai nạn gây tử vong xảy ra đối với người được Bảo hiểm của một hợp đồng bảo hiểm tử kỳ do người được thụ thưởng vô tình gây ra? 3. Tai nạn gây tử vong xảy ra đối với người được Bảo hiểm của một hợp đồng bảo hiểm tử kỳ do một trong những người được thụ thưởng cố tình gây ra? 4. Rủi ro chết? 5. Rủi ro tổn thất của một lô hàng nhập lậu? 19
  20. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1. Rủi ro – Nguồn gốc của bảo hiểm 1.1.1. Khái niệm rủi ro 1.1.2. Phân loại rủi ro 1.1.3. Phương pháp quản lý rủi ro và bảo hiểm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2