Bài giảng Lý thuyết bảo hiểm: Chương 2 - Học viện Tài chính
lượt xem 2
download
Bài giảng Lý thuyết bảo hiểm - Chương 2: Hợp đồng bảo hiểm, cung cấp cho người học những kiến thức như đặc trưng pháp lý của hợp đồng bảo hiểm; nội dung của hợp đồng bảo hiểm; xác lập, thực hiện và chấm dứt hợp đồng bảo hiểm; các loại hợp đồng bảo hiểm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết bảo hiểm: Chương 2 - Học viện Tài chính
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.1. Đặc trưng pháp lý của hợp đồng bảo hiểm 2.2. Nội dung của HĐBH 2.3. Xác lập, thực hiện và chấm dứt HĐBH 2.4. Các loại HĐBH 43
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.1. Đặc trưng pháp lý của hợp đồng bảo hiểm 2.2. Nội dung của HĐBH 2.3. Xác lập, thực hiện và chấm dứt HĐBH 2.4. Các loại HĐBH 44
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.1. Đặc trưng pháp lý của hợp đồng bảo hiểm 2.1.1. Khái niệm HĐBH 2.1.2. Chủ thể và khách thể của HĐBH 2.1.3. Trung gian bảo hiểm 2.1.4. Đặc trưng pháp lý của HĐBH 45
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.1.1. Khái niệm hợp đồng bảo hiểm “Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận (bằng văn bản) giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường khi xảy ra sự kiện bảo hiểm” (Luật sửa đổi luật kinh doanh bảo hiểm 2010) Lưu ý: Giấy chứng nhận BH hoặc đơn BH đã được DNBH chấp nhận có thể được coi là là bằng chứng HĐBH đã giao kết 46
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.1.1. Khái niệm hợp đồng bảo hiểm Giấy yêu cầu bảo hiểm Là tài liệu thể hiện yêu cầu BH Là bằng chứng về việc cung cấp Thường do DNBH soạn thảo của BMBH thông tin của BMBH Điều kiện chung Bao gồm những điều khoản áp dụng chung cho mọi Thường được DNBH soạn thảo và in sẵn HĐBH cùng loại nghiệp vụ Điều kiện bổ sung Được đưa ra thêm theo sự lựa chọn, thỏa thuận của Thường được in sẵn các bên Điều kiện riêng Bao gồm những điều khoản đề cập đến những vấn Được in sẵn một phần và được hoàn tất khi các bên đề đặc thù của từng HĐBH xác định thỏa thuận xong về HĐBH Các tài liệu khác Văn bản sửa đổi hợp đồng bảo Giấy chứng nhận bảo hiểm tạm Hóa đơn thu phí… hiểm thời 47
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Câu hỏi thảo luận Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thu thập một bộ hợp đồng bảo hiểm của một doanh nghiệp bảo hiểm bất kỳ có chứa đầy đủ các loại tài liệu của hợp đồng bảo hiểm: Giấy yêu cầu bảo hiểm, Điều khoản chung, Điều khoản bổ sung, Điều khoản riêng, các tài liệu khác. 48
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.1.2. Chủ thể và khách thể của HĐBH Chủ thể của HĐBH Khách thể của HĐBH ✓ Các bên trong HĐBH ✓ Khái niệm khách thể của ▪ Bên bảo hiểm HĐBH ▪ Bên được bảo hiểm ✓ Điều kiện cần thiết để ✓ Trung gian bảo hiểm hình thành khách thể của ▪ Đại lý bảo hiểm HĐBH ▪ Môi giới bảo hiểm ✓ Ý nghĩa của việc xác định khách thể của HĐBH 49
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.1.2. Chủ thể và khách thể của HĐBH Chủ thể Khách thể Các bên Điều kiện Trung Khái trong hình Ý nghĩa gian BH niệm HĐBH thành Quyền lợi Bên được Môi giới Bên BH Đại lý BH có thể BH BH được BH Người Người Người được mua bảo được bảo hưởng lợi từ hiểm hiểm BH 50
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Câu hỏi thảo luận Trong HĐBH con người có trả tiền bảo hiểm khi người được bảo hiểm chết. HĐBH có chỉ định người thụ hưởng. Nếu người thụ hưởng chỉ định đó chết trước hoặc chết cùng lúc với người được bảo hiểm thì DNBH có trả tiền bảo hiểm không và trả cho ai? 51
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Quyền lợi có thể được bảo hiểm - Được tạo lập cho một người nếu người đó có lợi ích bị tổn hại khi đối tượng BH chịu ảnh hưởng bất lợi của SKBH (rủi ro) và được hưởng lợi khi đối tượng bảo hiểm an toàn - Căn cứ hình thành Quyền lợi có thể được BH: + Đối với HĐBH tài sản: quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản. + Đối với HĐBH con người: quyền về nhân thân, quan hệ huyết thống, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với người được bảo hiểm, hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng - QLCTĐBH được cụ thể hóa trong pháp luật KDBH ở mỗi quốc gia 52
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Câu hỏi thảo luận Ngày 01/01/201x, anh A và anh B ký kết hợp đồng mua bán tài sản, theo đó anh A đồng ý bán cho anh B ô tô Fortuna với giá 400 triệu đồng. Trước đó, anh A đã mua bảo hiểm thân vỏ cho chiếc xe với hiệu lực 1 năm. Tại thời điểm ký kết hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng bảo hiểm thân vỏ xe vẫn còn hiệu lực. 1. Như vậy, sau thời điểm giao kết hợp đồng mua bán xe, anh A có còn quyền lợi có thể được bảo hiểm đối với xe Fortuna nói trên không? 2. Nếu có thì quyền lợi có thể được bảo hiểm sẽ duy trì tới thời điểm nào? Nếu không thì ai là người có quyền lợi bảo hiểm mới đối với chiếc xe nói trên? 3. Hợp đồng bảo hiểm thân vỏ xe sẽ có thể được giải quyết như thế nào? 4. Trong thời gian chờ tích cóp tiền mua một chiếc xe mới giá trị cao, anh A thuê một xe ô tô Matiz trong thời gian 1 năm từ một người họ hàng. Như vậy, anh A có thể mua bảo hiểm thân vỏ xe cho chiếc xe Matiz này không? 53
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.1.4. Đặc trưng pháp lý của hợp đồng bảo hiểm - Hợp đồng bảo hiểm mang bản chất pháp lý của hợp đồng dân sự - Hợp đồng bảo hiểm còn được phân tách thành 2 loại hợp đồng: ▪ Hợp đồng bảo hiểm hàng hải: được điều chỉnh trước hết bằng luật Hàng Hải → Luật KDBH → Luật DS ▪ Hợp đồng bảo hiểm phi hàng hải: được điều chỉnh trước hết bằng luật KDBH → Luật DS - Hợp đồng BH có những đặc trưng pháp lý riêng 54
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Đặc trưng pháp lý riêng của HĐBH Xác lập và thực Hợp Hợp hiện Hợp đồng bảo đồng bảo HĐBH đồng bảo phải ĐB hiểm là hiểm là hiểm là nguyên loại hợp loại hợp loại hợp tắc đồng đồng đồng trả “trung song vụ theo mẫu tiền thực, tín nhiệm tối đa” 55
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.1. Đặc trưng pháp lý của hợp đồng bảo hiểm 2.2. Nội dung của HĐBH 2.3. Xác lập, thực hiện và chấm dứt HĐBH 2.4. Các loại HĐBH 56
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.2. Nội dung của HĐBH 2.2.1. Đối tượng BH 2.2.2. Phạm vi BH và loại trừ BH 2.2.3. Điều khoản xác định GHTN của BH trong BT/TTBH 2.2.4. Phí BH và các điều khoản liên quan 2.2.5. Một số điều khoản chi phối cách tính số tiền BT/TTBH 2.2.6. Một số điều khoản đặc thù khác 57
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.2.1. Đối tượng BH ➢ Khái niệm: là phạm trù mà khi có rủi ro xảy ra sẽ làm nó phát sinh (TNDS) hoặc bị ảnh hưởng (TS hoặc con người) ➢ Các loại đối tượng bảo hiểm: - Tài sản và những lợi ích liên quan (trong bảo hiểm tài sản) - Trách nhiệm dân sự (trong bảo hiểm TNDS) - Con người: tính mạng, sức khỏe, khả năng lao động và tuổi thọ… của con người (trong BH con người) ➢ Ý nghĩa: HĐBH có hiệu lực khi và chỉ khi BMBH có QLCTĐBH đối với ĐTBH 58
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.2.2. Phạm vi BH và loại trừ BH ❑ Phạm vi bảo hiểm: là phạm vi giới hạn những rủi ro, loại tổn thất và chi phí phát sinh mà theo thỏa thuận (đã dự tính) nhà bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm nếu nó xảy ra. ❑ Loại trừ BH: bao gồm các trường hợp rủi ro, tổn thất, chi phí, NBH không chịu trách nhiệm nếu nó xảy ra. ➢ Loại trừ có thể là loại trừ tuyệt đối: không bao giờ được chấp nhận bảo hiểm ➢ Loại trừ tương đối: có thể được bảo hiểm với điều khoản đặc biệt 59
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.2.2. Phạm vi BH và loại trừ BH “Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm phải được quy định rõ trong hợp đồng bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm phải giải thích rõ cho bên mua bảo hiểm khi giao kết hợp đồng” (Khoản 2, điều 16 – Luật Kinh doanh bảo hiểm) 60
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Nguyên tắc “Nguyên nhân gần” Nguyên nhân gần được định nghĩa là nguyên nhân tác động tích cực, gây nên/khởi động một chuỗi sự kiện mang lại một hậu quả mà không có bất kỳ sự can thiệp của một lực nào – bắt đầu và tiếp diễn từ một nguồn mới và độc lập nào 61
- CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Bài tập nhóm Dựa trên hợp đồng bảo hiểm mà các nhóm đã thu thập được ở phần trước, hãy xác định các rủi ro loại trừ và các điều khoản loại trừ BH được chỉ ra trong hợp đồng bảo hiểm đó. 62
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Lý thuyết bảo hiểm
62 p | 855 | 168
-
Đề cương bài giảng môn Lý thuyết tài chính Chương 4
20 p | 275 | 115
-
Bài giảng Lý thuyết bảo hiểm - Giới thiệu môn học
12 p | 277 | 52
-
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Chương 4 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
51 p | 280 | 41
-
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Chương 6 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
25 p | 205 | 38
-
Môi trường pháp lý cho hoạt động bảo hiểm
13 p | 148 | 29
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính - GV. Nguyễn Thanh Hằng
189 p | 137 | 27
-
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Chương 7 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
27 p | 179 | 26
-
Bài giảng Bảo hiểm: Chương 3 - Nguyễn Thị Minh Châu
7 p | 220 | 24
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp bảo hiểm: Chương 4 - TS.Hồ Thủy Tiên
27 p | 139 | 16
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 12: Công ty bảo hiểm và công ty tài chính
21 p | 310 | 16
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 7
47 p | 155 | 16
-
Bài giảng Tài chính Quốc tế: Chương 6 - Nguyễn Thị Hồng Vinh
34 p | 131 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Chương 7 - Đại học Ngoại thương
46 p | 79 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
10 p | 19 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 9: Hệ thống các định chế trung gian tài chính
52 p | 48 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết bảo hiểm: Chương 1 - Học viện Tài chính
42 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn