Chương 3<br />
PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HÓA ĐIỀU HÒA<br />
3.1. PHƯƠNG PHÁP TTHĐH<br />
3.1.1. Khái quát chung<br />
Ưu điểm:<br />
- có thể áp dụng với các HT bậc thấp và bậc<br />
cao;<br />
- do nó sử dụng phương pháp phân tích trên<br />
miền tần số của các HT tuyến tính nên rất dễ<br />
dàng áp dụng và cho phép đánh giá các tham số<br />
chuyển động trong HT;<br />
<br />
- áp dụng tương đối dễ dàng đối với các phần tử<br />
phi tuyến cứng có trong các HTĐKTĐ.<br />
Nhược điểm: là phương pháp tính toán gần<br />
đúng.<br />
<br />
Việc nghiên cứu HTĐKTĐ phi tuyến bằng<br />
phương pháp tuyến tính hóa điều hòa được thực<br />
hiện qua hai giai đoạn :<br />
- giai đoạn 1: thay thế khâu phi tuyến trong HT<br />
bằng khâu tuyến tính tương đương, có HST phụ<br />
thuộc vào các tham số chuyển động trong HT;<br />
bằng cách đó ta nhận được HST của HT được<br />
tuyến tính hóa điều hòa;<br />
- giai đoạn 2: bằng phương pháp bất kỳ của<br />
LTĐKTĐ tuyến tính, tìm chuyển động của HT đã<br />
tuyến tính hóa điều hòa.<br />
<br />
Để thực hiện phương pháp tuyến tính hóa điều<br />
hòa thì trong cấu trúc của HT được nghiên cứu<br />
cần tách ra phần tuyến tính và khâu phi tuyến<br />
F(x) (H.3-1).<br />
Wtt(s)<br />
y(t)<br />
x(t)<br />
F(x)<br />
H. 3-1.<br />
<br />
Điều kiện áp dụng phương pháp tuyến tính<br />
hóa điều hòa:<br />
- khâu phi tuyến tạo ra tín hiệu có hài bậc nhất<br />
trội hơn các hài bậc hai trở lên và không có<br />
thành phần một chiều;<br />
- phần tuyến tính có tính chất của bộ lọc thấp<br />
tần: loại bỏ các hài bậc cao.<br />
Lúc này tín hiệu x(t) được làm gần đúng với hài<br />
bậc nhất:<br />
<br />
x(t ) = A(t ) sin[ψ (t ) +ψ 0 ],<br />
<br />
(3.1)<br />
<br />