intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Lý thuyết tàu

Chia sẻ: Nguyen Hoang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

727
lượt xem
242
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÀU THUYỀN Tàu thủy: Ra đời cách đây ba, bốn ngàn năm. - Cuối năm 1999 người ta đã tìm thấy xác tàu gỗ, chôn vùi dưới đáy biển cách đây khoảng 2500 năm. - Tàu thủy đã và đang được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phục vụ vào nhiều mục đích khác nhau, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân loại.. - Các chủng loại tàu chủ yếu bao gồm: Tàu làm việc trên nguyên tắc khí động học, thủy động lực....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Lý thuyết tàu

  1. BÀI GIẢNG MÔN HỌC GI LÝ THUYẾT TÀU LÝ DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH KHÔNG CHUYÊN PHẦN I: TĨNH HỌC TÀU THỦY Chuyên ngành áp dụng: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN Cán bộ giảng dạy: KS. Đỗ Hùng Chiến Thời gian thực hiện: Từ 15/12/2006 đến 07/05/2007. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2007 23/10/2007 1 23/10/2007
  2. CHƯƠNG MỞ ĐẦU BÀI MỞ ĐẦU VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÀU THUYỀN Tàu thủy: Ra đời cách đây ba, bốn ngàn năm. - Cuối năm 1999 người ta đã tìm thấy xác tàu gỗ, chôn vùi dưới đáy biển cách đây khoảng 2500 năm. - Tàu thủy đã và đang được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phục vụ vào nhiều mục đích khác nhau, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân loại.. - Các chủng loại tàu chủ yếu bao gồm: Tàu làm việc trên nguyên tắc khí động học, thủy động lực, định luật Archimesdes 23/10/2007 2 23/10/2007
  3. Các loại tàu thông dụng hiện nay:: 1. Tàu khách: 23/10/2007 3 23/10/2007
  4. 2. Tàu chở hàng tổng hợp: 23/10/2007 4 23/10/2007
  5. 3. Tàu chở container: 23/10/2007 5 23/10/2007
  6. 4.Tàu chở dầu: 23/10/2007 6 23/10/2007
  7. 5. Tàu chở xe (Ro-ro) 23/10/2007 7 23/10/2007
  8. 6. Tàu ngầm: 23/10/2007 8 23/10/2007
  9. 7. Tàu chiến: 23/10/2007 9 23/10/2007
  10. 8. Ụ nổi: 23/10/2007 10 23/10/2007
  11. Giới thiệu môn học: Môn học lý thuyết tàu nghiên cứu các vấn đề về: 1. Tính nổi 2. Tính ổn định. 3. Tính chống chìm. 4. Sức cản vỏ tàu. 5. Chân vịt tàu thủy. 6. Lắc tàu. 7. Tính ăn lái. 23/10/2007 11 23/10/2007
  12. CHƯƠNG I. TÍNH NỔI TÀU THỦY Bài 1. Các khái niệm cơ bản, điều kiện cân bằng trên nước tĩnh: 1. Các khái niệm cơ bản. Tàu thủy nổi trên mặt nước, tàu ngầm nổi trong nước chịu tác động của hai lực ngược chiều nhau: Trọng lực. Bao gồm toàn bộ trọng lượng bản thân tàu (tàu không), hàng hóa, máy móc, trang thiết bị, dự trữ cùng hành khách trên tàu, tác động cùng chiều với lực hút của trái đất. Lực nổi F. Là lực đẩy của phần ngâm nước do thân tàu chiếm chỗ, phù hợp với định luật Archimesdes, có chiều tác động ngược với trọng lực. Lượng chiếm nước. W = Δ = γV. Trong đó: γ: Tỷ trọng của nước tại vùng hoạt động của tàu (tấn/m3) V: Thể tích chiếm nước của tàu (m3) 23/10/2007 12 23/10/2007
  13. 2. Điều kiện cân bằng tàu trong trạng thái nổi: - Nếu W > F: Trọng lượng tàu lớn hơn lực nổi, tàu bị kéo xuống, khi đó giá trị lực nổi F tăng dần lên, đến khi vượt qua giới hạn cân bằng F > W. Tàu chỉ có thể nằm ở vị trí cân bằng khi cân bằng 2 lực ngược chiều nhau này. - Khi W = F, chưa đủ để tàu cân bằng, vì khi nghiêng ngang, khoảng cách giữa hai đường tác động lực mang gí trị nhất định, sinh ra một mô men nghiêng, khi đó tàu quay quanh một tâm M, gọi là tâm nghiêng. 23/10/2007 13 23/10/2007
  14. • Trường hợp tâm nổi nằm xa trọng tâm, tính theo chiều dọc tàu, Tr mô men ngẫu lực W.L làm cho tàu bị chúi về phía trước nếu ch ph mô men ngẫu lực mang dấu âm. ML : Được gọi là tâm chúi tàu. Đư tâm 23/10/2007 14 23/10/2007
  15. Bài 3. Trọng lượng và trọng tâm tàu tr 1. Trọng lượng tàu: Tr - Trọng lượng vỏ tàu. Tr - Trọng lượng trang thiết bị vỏ. Tr - Trọng lượng máy chính và các máy phụ. Tr - Trọng lượng hệ thống toàn tàu. th Tr - Trọng lượng trang thiết bị trên boong. trên Tr - Trọng lượng thiết bị điện, điện tử. Tr - Trọng lượng trang thiết bị nội thất. Tr - Trọng lượng nhiên liệu, nước. Tr - Trọng lượng đoàn thủy thủ, khách và dự trữ. tr Tr - Trọng lượng vật dằn và các phần khác. Tr 23/10/2007 15 23/10/2007
  16. 2. Trọng tâm tàu: Việc xác định trọng lượng và trọng tâm tàu phải qua các bước, tr đòi hỏi công việc thực hiện với khối lượng rất lớn, thông qua công tác thử nghiêng lệch qua 8 lần di chuyển trọng vật. nghiêng 23/10/2007 16 23/10/2007
  17. Bài 4: Các kích thước chính và các hệ số béo. 4.1 Các kích thước chính: Chiều dài tàu: 23/10/2007 17 23/10/2007
  18. • Chiều rộng tàu: Chi 23/10/2007 18 23/10/2007
  19. 2. Các tỷ số kích thước chính: 23/10/2007 19 23/10/2007
  20. 3. Các hệ số béo: 23/10/2007 20 23/10/2007
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2