intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Máy điện 1: Chương 0 - TS. Trần Tuấn Vũ

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

49
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Máy điện 1: Chương 0 Tổng quan về máy điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa và phân loại; Các định luật nghiên cứu máy điện; Vật liệu chế tạo máy điện; Tính thuận nghịch của máy điện; Phát nóng và làm mát máy điện; Sản xuất máy điện (ĐC KĐB);...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Máy điện 1: Chương 0 - TS. Trần Tuấn Vũ

  1. Máy Điện I (cơ (cơ sở sở)) EE3140 TS. Trần Tuấn Vũ BM Thiết Bị Điện - Điện Tử Viện Điện / C3-106 vu.trantuan@hust.edu.vn / 0906 298 290 ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 PHẦN MỞ ĐẦU Máy đi điệện?! ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 2
  2. PHẦN MỞ ĐẦU Tóm tắt về môn học Máy Điện (1/2) 1. Tên học phần: Máy điện I (Máy điện cơ sở) 2. Mã số: EE3140 3. Khối lượng: 3 (3-0-1-6) – Lý thuyết & bài tập: 45 tiết – Thí nghiệm: 4 bài, (~15 tiết lý thuyết) 4. Đối tượng tham dự: sinh viên đại học chính quy ngành Điện: Kỹ thuật Điện, Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa. 5. Điều kiện học phần: – Học phần học trước: EE2030 6. Mục tiêu học phần: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về máy điện. Sau khi học xong học phần này sinh viên phải hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy điện, mô hình toán mô tả các quá trình vật lí trong máy điện và các đặc tính chủ yếu của các loại máy điện. Nắm được phạm vi ứng dụng của các loại máy điện. 7. Nội dung vắn tắt học phần: Hiểu & nghiên cứu về: máy biến áp, máy điện không đồng bộ, máy điện đồng bộ, máy điện một chiều. Nội dung bao gồm cấu tạo và nguyên lí làm việc của các loại máy điện, các mô hình mô tả quá trình biến đổi năng lượng, các phương pháp xác định các thông số và đặc tính chủ yếu của các loại máy điện trên. ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 3 PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU Tóm tắt về môn học Máy Điện (2/2) 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp: đầy đủ theo quy chế Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần (có cộng điểm quá trình) Thí nghiệm: hoàn thành các bài thí nghiệm 9. Đánh giá kết quả: 30% + 70% Điểm quá trình: trọng số 30% o Điểm chuyên cần o Kiểm tra giữa kỳ (trắc nghiệm hoặc tự luận) o Điểm quá trình < 3: không được thi cuối kỳ Thi cuối kỳ (trắc nghiệm): trọng số 70% 10. Tài liệu học tập: Máy điện 1, 2. Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Máy điện. Tập 1, 2. Bùi Đức Hùng. Triệu Việt Linh. NXB Giáo dục. Hà nội. 2007. Electrical Machines. Turan Gonen. Power International Press, Carmichael, California. 1988. Google: Electrical Machines, Power Transformer, Induction Machine (IM), Permanent Magnet Synchronous Motor (PMSM), Electrically Excited Synchronous Machine (EESM), DC machine,… 11. Thi cuối kỳ Trắc nghiệm 50 câu hỏi Không sử dụng tài liệu ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 4
  3. Nội dung học phần Máy điện I Chương 0 : Mở đầu Chương 1: Máy biến áp Chương 2: Những vấn đề chung về máy điện quay Chương 3: Máy điện không đồng bộ Chương 4: Máy điện đồng bộ Chương 5: Máy điện 1 chiều Thí Nghiệm (4 bài): Bài 1. Thí nghiệm máy biến áp 3 pha Bài 2. Thí nghiệm động cơ không đồng bộ Bài 3. Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ Bài 4. Thí nghiệm máy điện một chiều ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 5 PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan về máy điện MĐ thiết bị điện từ điện gây ra từ, từ sinh ra điện biến đổi các thông số điện điện áp năng dòng điện Chức năng tần số biến đổi dạng năng lượng Điện ---> Cơ (ĐCĐ) Cơ ---> Điện (MFĐ) Nguyên lý làm việc dựa Định luật cảm ứng điện từ vào Định luật lực điện từ Cấu tạo Hệ thống dây quấn dẫn điện Hệ thống mạch từ (lõi dẫn từ thép, thép KTĐ) Phân loại (dựa vào Tĩnh (các dây quấn không máy biến áp nguyên lý) chuyển động tương đối với máy biến tần nhau) Có phần chuyển động Quay tương đối với nhau Thẳng Xoay chiều Không đồng bộ n ≠ n1 (tốc Động cơ độ Rôto ≠ tốc độ từ Máy phát điện (ít dùng) trường) MĐ Đồng bộ (n = n1) Động cơ (công suất lớn) quay Máy phát điện Một chiều Động cơ Máy phát điện (ít dùng) ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 6
  4. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Định nghĩa và phân loại 1. Định nghĩa Thiết bị điện làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ: Năng lượng khác điện Điện năng : máy phát điện Điện năng cơ năng : động cơ điện Biến đổi điện áp : máy biến áp ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Định nghĩa và phân loại 2. Phân loại Máy điện Máy điện tĩnh Máy điện quay MĐ xoay chiều MĐ 1 chiều MĐ không đồng bộ MĐ đồng bộ Máy biến áp Máy phát Động cơ ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 8
  5. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Định nghĩa và phân loại Transformer (Máy biến áp) Động cơ không đồng bộ (Induction motor) ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Định nghĩa và phân loại Máy phát đồng bộ (Synchronous alternator) Máy điện 1 chiều (DC machine) ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 10
  6. PHẦN MỞ ĐẦU 2. Các định luật nghiên cứu máy điện 1. Định luật cảm ứng điện từ a. Khi có từ thông biến thiên xuyên qua vòng dây : φ dφ Vòng dây Độ lớn: e = − e dt Chiều dương : Qui tắc vặn nút chai ecd Khi 1 cuộn dây có W vòng: φ W dφ Độ lớn s.đ.đ: ecd = − W dt ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 11 PHẦN MỞ ĐẦU 2. Các định luật nghiên cứu máy điện b. Khi thanh dẫn chuyển động cắt qua từ trường (máy phát điện) N B Độ lớn: e = ?Bl v ur A e r B S v ? bàn tay phải Chiều : Qui AB = l 2. Định luật về lực điện từ uur Độ lớn: fđt = ?Bl i f ®t B A i Chiều : Qui tắc bàn tay trái ur B ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 12
  7. PHẦN MỞ ĐẦU 2. Các định luật nghiên cứu máy điện 3. Định luật về mạch từ φ (Định luật toàn dòng điện) i1 H1, l1 i1 i2 W1 H2, l2 W2 urur Hdl k=n i2 H.dl = ∑ i k = i1 − i 2 φ l k =1 H1l1 + H 2 l 2 = W1i1 − W2i 2 k = n1 k=n2 φ = f(F) Tổng quát: ∑ H k lk = ∑ W kik = F k =1 k =1 F gọi là sức từ động (stđ) F ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 13 PHẦN MỞ ĐẦU 3. Vật liệu chế tạo máy điện 1. Vật liệu dẫn điện : đồng, nhôm 2. Vật liệu dẫn từ: φ~ thép lá KTĐ dầy (0,13 ÷ 1) mm φ= thép tấm hoặc thép khối 3. Vật liệu cách điện: Khả năng cách điện cao Yêu cầu Chịu nhiệt, dẫn nhiệt tốt Mềm dẻo và có độ bền cơ Cấp Y A E B F H C [oC] 90 105 120 135 150 180 >180 ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 14
  8. PHẦN MỞ ĐẦU 4. Tính thuận nghịch của máy điện Máy phát (Generators) Động cơ I (Motors) I ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 15 PHẦN MỞ ĐẦU 5. Phát nóng và làm mát máy điện Máy điện làm việc Tổn hao : - Mạch từ (sắt) - Joule (đồng) Cách điện phát nóng quá nhiệt độ cho phép Làm mát ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 16
  9. PHẦN MỞ ĐẦU 6. Sản xuất máy điện (ĐC KĐB) THÉP TÔLE SILIC ĐỒNG NHÔM LẮP RÁP Ổ bi Tiện trục Dập cắt Cảm biến tốc độ, Cảm biến nhiệt Tôle rotor Tôle stator Hộp ra dây pha Đúc áp lực Tạo vỏ động cơ Đúc Nhôm áp lực Hàn Rotor lồng sóc Lò Tra trục Đặt cách điện Quấn dây Ngâm vernis Mài khe hở không khí Nhẵn Lò Thử nghiệm bề mặt Cân bằng rotor Sơn và đóng kiện Tra stator trong vỏ Động cơ Gửi đi 17 ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 17 PHẦN MỞ ĐẦU VI. Sản xuất máy điện ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0