Bài giảng Máy điện: Chương 5 (phần 1) - Trịnh Hoàng Hơn
lượt xem 15
download
Bài giảng Máy điện - Chương 5 (phần 1): Máy điện một chiều. Phần này cung cấp một số nội dung sau: Khái niệm, nguyên lý làm việc của máy điện một chiều, công thức sức điện động, phân loại máy phát điện DC, Các đặc tuyến của máy phát điện DC,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Máy điện: Chương 5 (phần 1) - Trịnh Hoàng Hơn
- Chương: V MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Presenter: Trịnh Hoàng Hơn Industrial and Civil Automation Lab Tel: 0903767041 trinhhoanghon09@gmail.com 22/07/16 00:50
- Khái niệm * Có tính thuận nghịch: Động cơ – máy phát * Phần cảm: phần kích từ, stator Kích từ DC • Dây quấn tập trung • Tạo từ trường DC * Phần ứng: phần quay, rotor Máy phát Động cơ Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 2 ICA Lab
- Khái niệm * Chổi than – cổ góp Bằng đồng • Xếp tròn liên tiếp nhau • Một khối hình trụ • Phiến góp được phân cách nhau bằng lớp mica cách điện Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 3 ICA Lab
- Nguyên lý làm việc Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 4 ICA Lab
- Nguyên lý làm việc * Cấp dòng một chiều Ikt Dây quấn phần cảm • Tạo từ trường phần cảm. • Vector cảm ứng từ B. * Dùng động cơ sơ cấp Quay phần ứng tốc độ quay là n[vòng/phút]. Thanh dẫn có tốc độ dài v • Sức điện động e Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 5 ICA Lab
- Nguyên lý làm việc Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 6 ICA Lab
- Sự tạo thành mạch nhánh song song Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 7 ICA Lab
- Công thức sđđ * N là tổng số thanh dẫn phần ứng, * 2a số mạch nhánh song song trên phần ứng. * Số thanh dẫn trên mỗi mạch nhánh song song là: N 2a N * Sức điện động dây quấn phần ứng: E = e 2a Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 8 ICA Lab
- Công thức sđđ * Với e = lvB D * D là đường kính stator: v = 2π n 2 D π Dl � e = Bl 2π n = B 2np 2 2p = B ( τ l ) 2 pn = Φ kt 2 pn p: số đôi cực : bước cực Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 9 ICA Lab
- Công thức sđđ * Tóm lại Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 10 ICA Lab
- Phân loại máy phát điện DC * Kích từ độc lập * Kích từ song song (shunt từ) * Kích từ nối tiếp * Kích từ hổn hợp Rẽ ngắn Rẽ dài Hổn hợp cộng Hổn hợp trừ Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 11 ICA Lab
- Máy phát điện DC – Kt độc lập * Mạch tương đương và các pt Vkt : điện áp kích thích Rf: đt dây quấn kích thích. Rkt : biến trở kích từ Rư : điện trở dây quấn phần ứng E : Sức điện động hai đầu phần ứng . Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 12 ICA Lab
- Các đặc tuyến của máy phát điện DC Sụt áp do điện trở phần ứng Vùng bảo hòa Sụt áp do phản ứng phần ứng Edư Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 13 ICA Lab
- VD 1: đặc tuyến không tải * Cho máy phát điện DC kích từ độc lập, có sức điện động E = 151V khi vận tốc động cơ sơ cấp kéo máy phát là n = 1450 vòng/phút và dòng kích thích bằng 2,8A. Nếu mạch từ chưa bảo hòa, xác định sức điện động E: Khi dòng kích thích bằng 2,4A tại vận tốc của động cơ sơ cấp là 1450 vòng/phút. Khi dòng kích thích bằng 2A tại vận tốc của động cơ sơ cấp là 1600 vòng/phút. Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 14 ICA Lab
- VD2: đặc tuyến không tải * Cho máy phát điện một chiều kích từ độc lập, đặc tuyến không tải cho trong đồ thị sau (xem hình 5.10). Các thông số định mức của máy phát điện như sau: Công suất định mức: Pđm = 400 kW. Điện áp định mức: Vđm=200V. Điện trở dây quấn phần ứng : Rư = 0,003 . Điện trở dây quấn kích thích: Rkt = 10,4 . Bảng số liệu xác định từ thí nghiệm không tải ứng với tốc độ động cơ sơ cấp 900 vòng/phút ghi nhận như sau: Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 15 ICA Lab
- Xác định: a. Dòng điện kích thích khi sức điện động trên phần ứng là E = 200V; tốc độ quay của động cơ sơ cấp là n = 900 vòng/phút. b./ Vẽ lại đặc tuyến không tải khi tốc độ quay của động cơ sơ cấp là 750 vòng/phút. c./ Dòng điện kích thích để tạo ra sức điện động E = 200V khi tốc độ quay động cơ sơ cấp là 750 vòng/phút. d./ Tính lại câu b và c khi tốc độ quay của động cơ sơ cấp là 1000 vòng/phút. Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 16 ICA Lab
- Đặc tuyến tải - U% Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 17 ICA Lab
- Đặc tuyến tải - U% Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 18 ICA Lab
- Đặc tuyến tải - U% Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 19 ICA Lab
- VD 3 * Cho máy phát điện một chiều kích từ độc lập, có thông số định mức như sau: Công suất định mức Pđm = 5 kW Điện áp định mức Vđm = 125 V Điện trở phần ứng Rư = 0,2 • Xác định phần trăm thay đổi điện áp khi máy phát đầy tải (bỏ qua ảnh hưởng của phản ứng phần ứng). • Xác định điện áp đặt ngang qua hai đầu tải, khi máy phát cấp đến tải nửa công suất định mức. Trịnh Hoàng Hơn 22/07/16 00:50 20 ICA Lab
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải bài tập máy điện chương 5
6 p | 712 | 248
-
Bài giảng Lý thuyết máy điện: Chương 5 - Văn Thị Kiều Nhi
18 p | 202 | 25
-
Bài tập máy điện-Chương 5
6 p | 171 | 23
-
Bài giảng Máy điện - Chương 5: Sức điện động dây quấn máy điện xoay chiều
6 p | 109 | 14
-
Bài giảng Máy điện: Chương 5 (phần 3) - Trịnh Hoàng Hơn
26 p | 76 | 12
-
Bài giảng Máy điện: Chương 5 (phần 2) - Trịnh Hoàng Hơn
16 p | 75 | 12
-
Bài giảng Ngắn mạch điện: Chương 5 - CĐ Phương Đông
18 p | 103 | 11
-
Bài giảng Máy phát điện: Chương 5 và chương 6
135 p | 98 | 10
-
Bài giảng Máy điện: Chương 5 - ThS. Phạm Khánh Tùng
53 p | 46 | 6
-
Bài giảng Máy điện: Chương 5 - TS. Đặng Quốc Vương
65 p | 32 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 5 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
34 p | 60 | 5
-
Bài giảng môn Kỹ thuật điện – Chương 5: Khái niệm chung về máy điện
7 p | 35 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 5 - Nguyễn Bích Liên
6 p | 10 | 4
-
Bài giảng Máy điện 1: Chương 5 - TS. Trần Tuấn Vũ
21 p | 43 | 3
-
Bài giảng Điều khiển nhà máy điện - Chương 5: Các chế độ điều khiển lò hơi
9 p | 23 | 3
-
Bài giảng Trang bị điện: Chương 5 - TS. Đỗ Văn Cần
27 p | 15 | 3
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 5 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
32 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn