intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Máy xây dựng: Chương 3 - TS. Nguyễn An Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

9
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Máy xây dựng Chương 3 cung cấp cho người học những kiến thức như: Cần trục; Các loại thiết bị phục vụ lắp ghép; Các công cụ neo giữ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Máy xây dựng: Chương 3 - TS. Nguyễn An Ninh

  1. 6/28/2023 2.1 Cần trục. 2.2 Các loại thiết bị phục vụ lắp ghép. CẦN TRỤC 2.3 Các công cụ neo giữ TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục Cần trục tháp Hệ thống cần trục Cần trục ô tô Cần trục tự Cần trục ô tô Cần trục tự http://www.hydro-crane.com/pdf.htm thông minh hành Cần trục bay hành Cần trục bánh xích Cần trục bánh xích Cần trục cổng Đứng đợi để móc cấu kiện vào móc Ưu điểm: Khuyết điểm: Cần trục cổng cẩu. Thao tác lắp ghép Độ cơ động cao, không phải chỉ phục vụ một địa điểm Khuyết điểm: Bốc xếp cấu kiện Nâng cấu kiện lên cao lắp ghép, mà phục vụ được nhiều địa điểm lắp ghép Độ ổn định tương đối nhỏ, Chu kỳ công tác của trục Sử dụng cần trục Lắp ghép các kết cấu công trình Vận chuyển cấu kiện đi ngang trong phạm vi công trường. nhất là đối với cần trục ôtô Tiếp vận để chuyên chở vật liệu Đặt cấu kiện vào vị trí Có thể vận chuyển vật đến bất kỳ chổ nào, theo bất kỳ Tay cần ở tư thế nghiên và và cấu kiện đến. hướng nào trên mặt bằng. thấp, cho nên khi lắp ghép kết Đứng giữ cấu kiện trong khi cố định Tiếp tế cho các tầng nhà hoặc nó vào vị trí và tháo dây buộc cấu cần trục phải đứng xa công Tốn rất ít công và thời gian vào việc lắp ráp và tháo đỡ công tình đang xây dựng. trình, như vậy tổn thất rất cần trục trước và sau khi sử dụng. nhiều độ với hữu ích. Đi về nơi xếp cấu kiện Quá trình đi Nâng và hạ vật Quay cần Có thể tự di chuyển từ công trường này sang công khhông Động tác Để khắc phục nhược điểm này cơ bản Quay cần trường khác, hoặc chở trên các toa xe rơ-moóc hạng tay cần phải được trang bị Di chuyển lớn dưới nguyên dạng tháo dỡ hoặc chỉ tháo dỡ một Hạ cẩu thêm mỏ phụ. Nâng và hạ cần cần trục phần nhỏ TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục Cần trục tự Cần trục ô tô Cần trục tự Cần trục ô tô Loại có khả năng thay đổi chiều hành Cần trục bánh xích hành Cần trục bánh xích dài nhờ cơ cấu thủy lực. Do có khả Cần trục cổng năng thay đổi độ dài tay cần nên Cần trục cổng nó được sử dụng khá phổ biến trên Có sức trục từ 3 đến 100 tấn lực công trường xây dựng. Tay cần dài tới 35 m. Tốc độ di chuyển khá lớn 40 km/h, nên việc di chuyển rất Loại tay cần có nhanh chóng chiều dài cố định Có hai loại sức trục: sức trục khi được sản xuât từ không có chân chống và sức trục thép ống, thép khi có chân chống. góc. Loại này tay Khi có chân chống gây ra bất tiên cần có độ dài di chuyển. Nếu không dùng chân nhỏ. Nhược điểm phụ thì trọng tải cần trục giảm đi lớn nhất là tay 3-4 lần. cần cồng kềnh, di Thường làm công tác bốc xếp chuyển trên hoặc lắp ghép nhỏ. đường khó khăn TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 1
  2. 6/28/2023 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục Cần trục ô tô Cần trục ô tô Cần trục tự Cần trục bánh xích Cần trục tự Cần trục bánh xích hành hành Cần trục cổng Cần trục cổng Có sức trục từ 3-100 tấn. Tay cần dài tới 40 mét. Tốc độ di chuyển 3-4km/h. Cần trục bánh xích có độ cơ động cao so với cần trục ôtô hoặc bánh hơi, vì không phải sửa đường. Cần trục bánh xích không có chân phụ, khi di chuyển xa phải tháo dỡ tay cần vận chuyển riêng. Có thể sử dụng máy đào đất bánh xích làm cần trục bánh xích. Có thể lắp nhiều tay cần, mỗi loại tay cần có một biểu đồ tính năng tương ứng Thường dùng để lắp ghép các công trình thấp tầng, có nhịp lớn, kết cấu nặng, phân tán trên mặt bằng. Để lắp ghép công trình cao và mở rộng, người ta cải tiến thành loại có hình dáng như cần trục tháp. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục Cần trục ô tô Cần trục ô tô Cần trục tự Cần trục cổng Cần trục tự Cần trục cổng hành Cần trục bánh xích hành Cần trục bánh xích Có sức trục Q=1-120 T, thông dụng là loại có Q=5-60 T, L= 7-45 m, chiều cao (H) tới 40m. Di chuyển trên đường ray bằng động cơ điện. Có một hoặc hai xe con mang vật cẩu chạy trên dầm cầu Có một hoặc hai công xôn hoặc không có công xôn. Công xôn có thể dài tới 10 m. Khá ổn định khi chịu gió bão. Dùng để lắp ghép những kết cấu khối lớn và nặng (như một căn phòng hình hộp của nhà). Vừa làm nhiệm vụ bốc xếp vừa làm nhiệm vụ lắp ghép. Loại 4 chân Loại 2 chân TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục Cần trục tháp Thông dụng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp, để lắp Cần trục tháp các công trình cao và chạy dài. Phân loại theo sức trục: Loại nhẹ (Q10 T) dùng lắp ghép các công trình lớn như nhà máy điện, phân xưởng đúc thép, công trình lò cao.v.v… Phân loại theo tính chất làm việc: Loại tay cần nghiêng nâng hạ được. Loại tay cần nằm ngang (không nghiêng được). Phân loại theo vị trí đối trọng: Loại có đối trọng ở trên cao. Loại có đối trọng ở dưới thấp. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2
  3. 6/28/2023 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục Cần trục tháp Cần trục tháp CẦN TRỤC THÁP CÓ MÓNG NỔI CẦN TRỤC THÁP DI ĐỘNG TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục Cần trục bay Cần trục bay Dùng một số loại máy bay trực thăng có Q= 4-16 T vào việc: Vận chuyển lắp dựng các công trình cao như cột điện cao thế, công trình ở những vùng đồi núi, không có đường xe vào. Sửa chữa, thay thế các dàn mái hư hỏng trong các nhà có diện tích rộng, nhà công nghiệp. … Ưu điểm: Lên xuống nhanh chóng ở những nơi có độ cao lớn Lắp đặt thiết bị vùng không có đường sá. Đứng tại chỗ trên không trung từ 2-3 phút Nhược điểm: Thời gian treo vật tại 1 điểm trên không gian còn ngắn chưa đủ để điều chỉnh lắp đặt kết cấu. Độ ổn định kém khi treo vật nặng, cồng kềnh. Vật treo vào máy bay bằng dây mềm sẽ bị đu đưa, gây khó khăn cho việc điều khiển máy bay. Giá thành cao TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục Hệ thống cần trục thông minh Hệ thống cần trục thông minh TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 3
  4. 6/28/2023 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục Hệ thống cần trục thông minh Hệ thống cần trục thông minh TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục Hệ thống cần trục thông minh Hệ thống cần trục thông minh TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục Hệ thống cần trục thông minh Hệ thống cần trục treo TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 4
  5. 6/28/2023 2.1 CẦN TRỤC – Các loại cần trục 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục Hệ thống cần trục treo Cần trục tự Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước hành Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước Cần trục tháp có đối trọng ở dưới thấp Cần trục tháp khi hố móng chưa lấp đất Cần trục Cần trục tháp khi hố móng đã lấp đất tháp Cần trục tháp có đối trọng trên cao nhưng vẫn thấp hơn công trình Chiều dài tay cần là khoảng cách tính từ trục quay ngang của cần đến trục pu-li đầu cầu. Độ với là khoảng cách từ trục quay đứng của cả cần trục đến móc cẩu. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Cần trục tự - Hình dáng, kích thước cấu kiện Cần trục tự - Hình dáng, kích thước cấu kiện Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước hành - Kích thước của công trình lắp ghép hành - Kích thước của công trình lắp ghép Cần trục tháp có đối trọng ở dưới thấp Cần trục tháp có đối trọng ở dưới thấp Cần trục - Trọng lượng cấu kiện và thiết bị treo Cần trục - Trọng lượng cấu kiện và thiết bị treo tháp Cần trục tháp khi hố móng chưa lấp đất buộc Q(T) tháp Cần trục tháp khi hố móng chưa lấp đất buộc Q(T) Cần trục tháp khi hố móng đã lấp đất Cần trục tháp khi hố móng đã lấp đất Chiều cao cấu kiện HL (m) Chiều cao cấu kiện HL (m) Cần trục tháp có đối trọng trên cao nhưng vẫn thấp Cần trục tháp có đối trọng trên cao nhưng vẫn thấp hơn công trình hơn công trình Độ với của cần trục R (m) Độ với của cần trục R (m) Chiều cao nâng móc H (m) Chiều cao nâng móc H (m) Biểu đồ tính năng cần trục Sức nâng cần trục Q (Tấn) Sức nâng cần trục Q (Tấn) Chiều dài tay cần của cần trục L (m) Chiều dài tay cần của cần trục L (m) Sơ đồ di chuyển của cần trục khi lắp ghép Sơ đồ di chuyển của cần trục khi lắp ghép các kết cấu. các kết cấu. Vật cản phía trước cần trục, những cấu kiến Đường biểu thị độ cao nâng Vật cản phía trước cần trục, những cấu kiến bất lợi: Nặng nhất, xa nhất, cao nhất… móc và độ với của cần trục bất lợi: Nặng nhất, xa nhất, cao nhất… Thời gian yêu cầu hoàn thành công trình Thời gian yêu cầu hoàn thành công trình Độ với tay cần R (m) Các điều kiện về mặt bằng thi công lắp ghép Độ với tay cần R (m) Các điều kiện về mặt bằng thi công lắp ghép TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Cần trục tự - Hình dáng, kích thước cấu kiện Cần trục tự - Hình dáng, kích thước cấu kiện Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước hành - Kích thước của công trình lắp ghép hành - Kích thước của công trình lắp ghép Cần trục tháp có đối trọng ở dưới thấp Cần trục tháp có đối trọng ở dưới thấp Cần trục - Trọng lượng cấu kiện và thiết bị treo Cần trục - Trọng lượng cấu kiện và thiết bị treo tháp Cần trục tháp khi hố móng chưa lấp đất buộc Q(T) tháp Cần trục tháp khi hố móng chưa lấp đất buộc Q(T) Cần trục tháp khi hố móng đã lấp đất Cần trục tháp khi hố móng đã lấp đất Chiều cao cấu kiện HL (m) Chiều cao cấu kiện HL (m) Cần trục tháp có đối trọng trên cao nhưng vẫn thấp Cần trục tháp có đối trọng trên cao nhưng vẫn thấp hơn công trình hơn công trình Độ với của cần trục R (m) Độ với của cần trục R (m) Chiều cao nâng móc H (m) Chiều cao nâng móc H (m) Sức nâng cần trục Q (Tấn) Sức nâng cần trục Q (Tấn) Đường biểu thị sức trục và Chiều dài tay cần của cần trục L (m) Chiều dài tay cần của cần trục L (m) độ với tay cần Sơ đồ di chuyển của cần trục khi lắp ghép Sơ đồ di chuyển của cần trục khi lắp ghép các kết cấu. các kết cấu. Vật cản phía trước cần trục, những cấu kiến Vật cản phía trước cần trục, những cấu kiến bất lợi: Nặng nhất, xa nhất, cao nhất… bất lợi: Nặng nhất, xa nhất, cao nhất… Thời gian yêu cầu hoàn thành công trình Thời gian yêu cầu hoàn thành công trình Độ với tay cần R (m) Các điều kiện về mặt bằng thi công lắp ghép Độ với tay cần R (m) Các điều kiện về mặt bằng thi công lắp ghép TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 5
  6. 6/28/2023 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Cần trục tự - Hình dáng, kích thước cấu kiện Cần trục tự - Hình dáng, kích thước cấu kiện Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước hành - Kích thước của công trình lắp ghép hành - Kích thước của công trình lắp ghép Cần trục tháp có đối trọng ở dưới thấp Cần trục tháp có đối trọng ở dưới thấp Cần trục - Trọng lượng cấu kiện và thiết bị treo Cần trục - Trọng lượng cấu kiện và thiết bị treo tháp Cần trục tháp khi hố móng chưa lấp đất buộc Q(T) tháp Cần trục tháp khi hố móng chưa lấp đất buộc Q(T) Cần trục tháp khi hố móng đã lấp đất Cần trục tháp khi hố móng đã lấp đất Chiều cao cấu kiện HL (m) Chiều cao cấu kiện HL (m) Cần trục tháp có đối trọng trên cao nhưng vẫn thấp Cần trục tháp có đối trọng trên cao nhưng vẫn thấp hơn công trình hơn công trình Độ với của cần trục R (m) Độ với của cần trục R (m) Chiều cao nâng móc H (m) Chiều cao nâng móc H (m) Sức nâng cần trục Q (Tấn) Sức nâng cần trục Q (Tấn) Chiều dài tay cần của cần trục L (m) Chiều dài tay cần của cần trục L (m) Sơ đồ di chuyển của cần trục khi lắp ghép Sơ đồ di chuyển của cần trục khi lắp ghép các kết cấu. các kết cấu. Vật cản phía trước cần trục, những cấu kiến Vật cản phía trước cần trục, những cấu kiến bất lợi: Nặng nhất, xa nhất, cao nhất… bất lợi: Nặng nhất, xa nhất, cao nhất… Thời gian yêu cầu hoàn thành công trình Thời gian yêu cầu hoàn thành công trình Độ với tay cần R (m) Các điều kiện về mặt bằng thi công lắp ghép Độ với tay cần R (m) Các điều kiện về mặt bằng thi công lắp ghép TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Cần trục tự - Hình dáng, kích thước cấu kiện Cần trục tự Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản hành Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước hành Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước phía trước - Kích thước của công trình lắp ghép Cần trục tháp có đối trọng ở dưới thấp Chiều cao nâng móc cẩu: Cần trục - Trọng lượng cấu kiện và thiết bị treo Hm = h1 + h2 + h3 Cần trục tháp khi hố móng chưa lấp đất buộc Q(T) tháp Trong đó, Cần trục tháp khi hố móng đã lấp đất Chiều cao cấu kiện HL (m) h1: đoạn chiều cao nâng cấu kiện hơn cao trình Cần trục tháp có đối trọng trên cao nhưng vẫn thấp máy đứng hơn công trình Độ với của cần trục R (m) h2: chiều cao của cấu kiện lắp ghép Chiều cao nâng móc H (m) h3: chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm Sức nâng cần trục Q (Tấn) Chiều dài tay cần của cần trục L (m) cao nhất của cấu kiện tới móc cẩu của cần trục Sơ đồ di chuyển của cần trục khi lắp ghép h4: đoạn puli, ròng rọc, móc cẩu đầu cần, các kết cấu. h41.5m Chiều cao từ cao trình máy đứng đến puli đầu cần Vật cản phía trước cần trục, những cấu kiến trục :H=Hm + h4 Các thông số cần trục lắp ghép kết bất lợi: Nặng nhất, xa nhất, cao nhất… Trọng lượng Q của vật cẩu: Q = Qck + qtb cấu không có vật cản phía trước. Trong đó, Qck: trọng lượng cấu kiện lắp ghép Thời gian yêu cầu hoàn thành công trình qtb: trọng lượng thiết bị và dây treo Các điều kiện về mặt bằng thi công lắp ghép buộc Độ với tay cần R (m) TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Cần trục tự Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản Cần trục tự Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước hành Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước phía trước hành Chọn chiều dài nhỏ nhất của tay cần sao cho khi lắp kết cấu không chạm tay cần vào hc: khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao điểm E (điểm chạm). trình của cần trục đứng, hc =1.5 ÷ 1.7 (m) Muốn vậy tâm của tay cần phải cách điểm E một đoạn an toàn e = 1÷ 1.5 (m). r : khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục Có hai phương pháp tính tay cần: quay của cần trục, + Phương pháp giải tích r = 1.0 ÷ 1.5 (m) + Phương pháp họa đồ Chiều dài tay cần có thể chọn sơ bộ theo: Với cần trục tự hành ta lấy  = 70 ÷ 750 là góc nâng lớn nhất mà tay cần có thể thực hiện. Khi Các thông số cần trục lắp ghép kết đó tầm với gần nhất của cần trục là: cấu không có vật cản phía trước. Rmin = L cosmax + r TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 6
  7. 6/28/2023 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Cần trục tự Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước Cần trục tự Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước hành hành Phương pháp giải tích: Phương pháp giải tích: + Trường hợp không có mỏ phụ. + Trường hợp không có mỏ phụ. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Cần trục tự Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước Cần trục tự Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước hành hành Phương pháp giải tích: Phương pháp giải tích: + Trường hợp có mỏ phụ + Trường hợp có mỏ phụ TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước Cần trục tự Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước Cần trục tự Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trước hành hành Phương pháp hoạ đồ: Phương pháp hoạ đồ: + Trường hợp không có mỏ phụ + Trường hợp có mỏ phụ TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 7
  8. 6/28/2023 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục Cần trục tháp có đối trọng ở dưới thấp Cần trục tháp có đối trọng ở dưới thấp Cần trục Cần trục Cần trục tháp khi hố móng chưa lấp đất Cần trục tháp khi hố móng chưa lấp đất tháp tháp Cần trục tháp khi hố móng đã lấp đất Cần trục tháp khi hố móng đã lấp đất Cần trục tháp có đối trọng trên cao nhưng vẫn thấp Cần trục tháp có đối trọng trên cao nhưng vẫn thấp hơn công trình hơn công trình Cần trục đặt trên mặt đất khi hố - Xác định Q (sức trục), Hm (chiều cao nâng móng công trình chưa lắp phải móc cẩu) tương tự như cần trục tự hành đảm bảo ngoài mặt trượt của mái - Xác định R lưu ý: đất. Khi cần trục có đối trọng ở trên cao, công trình Khi đó khoảng cách đặt ray: thấp hơn đối trọng thì từ cần trục đến công b  A/2+Hcotg+0.8 trình phải có khoảng an toàn b2=0.8m TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục 2.1 CẦN TRỤC- Cách chọn cần trục Cần trục tháp có đối trọng ở dưới thấp Cần trục tháp có đối trọng ở dưới thấp Cần trục tháp khi hố móng đã lấp đất Cần trục tháp có đối trọng trên cao nhưng Cần trục Cần trục Cần trục tháp khi hố móng chưa lấp đất Cần trục tháp khi hố móng chưa lấp đất vẫn thấp hơn công trình tháp tháp Cần trục tháp khi hố móng đã lấp đất Cần trục tháp có đối trọng trên cao nhưng vẫn thấp hơn công trình Đặt cần trục tháp khi hố móng đã lắp xong thì khoảng cách đặt ray tính từ Khi cần trục có đối trọng cao nhưng thấp hơn mép công trình: công trình thì phải xác định khoảng cách đặt b  B/2+0.8 ray theo đối trọng: b  b1+0.8 TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC- Các biện pháp tăng sức nâng, độ cao, độ với của cần cẩu 2.1 CẦN TRỤC- Các biện pháp tăng sức nâng, độ cao, độ với của cần cẩu Biện pháp giá chống và neo gia trọng Biện pháp dùng giá chống chữ A TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 8
  9. 6/28/2023 2.1 CẦN TRỤC- Các biện pháp tăng sức nâng, độ cao, độ với của cần cẩu 2.1 CẦN TRỤC- Các biện pháp tăng sức nâng, độ cao, độ với của cần cẩu Biện pháp giá chống và neo gia trọng Biện pháp dùng giá chống và gia trọng chống lật 1. Cần; 2. giá chống chữ A; 3. dây giằng an toàn; 4. dây nâng cần; 5. dây giằng giữ giá chống; 6. đầu quay được; 7. puli; 8. gia trọng chống lật; 9. tời giữ cần; 10. bản đế TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC- Các biện pháp tăng sức nâng, độ cao, độ với của cần cẩu 2.1 CẦN TRỤC- Các biện pháp tăng sức nâng, độ cao, độ với của cần cẩu Biện pháp dùng trọng Biện pháp gia tăng sức nâng của lượng phụ hạ thấp trọng cầu chạy tâm vật cẩu 1. Khung chống phụ; 2. xe con phụ; 3. ròng rọc 40 tấn lực; 4. tời điện của xe con phụ; 5. xe con nâng vật chính; 6. đòn treo bất đối xứng. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC- Các biện pháp tăng sức nâng, độ cao, độ với của cần cẩu 2.1 CẦN TRỤC- Các biện pháp tăng sức nâng, độ cao, độ với của cần cẩu Biện pháp tăng thêm dây giữ cần Biện pháp đưa chân cần ra ngoài sàn máy. a. Cần có thể thay đổi độ với b. Cần có thể quay và thay đổi độ với 1. Dây giữ cần; 2. cần; 3. kê chống lún; 4. bộ phận nâng hạ chân cần TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 9
  10. 6/28/2023 2.1 CẦN TRỤC- Các biện pháp tăng sức nâng, độ cao, độ với của cần cẩu 2.1 CẦN TRỤC- Các biện pháp tăng sức nâng, độ cao, độ với của cần cẩu Biện pháp dùng các dây giằng tạm Biện pháp dùng giá chống và gia trọng 1 Tay cần chính; 2. cột phụ; 3. dây chằng tạm; 4. đoạn nối dài cần; 5. máy kéo dùng làm neo di động TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.1 CẦN TRỤC- Các biện pháp tăng sức nâng, độ cao, độ với của cần cẩu 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Biện pháp đấu cẩu Dây cáp và dây cẩu Dây cáp Phu-li và ròng rọc Phu-li Dây cẩu Ròng rọc Tời Tời tay Cột tó Tời máy Kích thanh Kích Kích vít Pà lăng Tay Kích thủy lực Điện TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Dây cáp và dây cẩu Dây cáp Dây cáp và dây cẩu Dây cáp Dây cẩu Dây cẩu Dây cáp bện bằng nhiều sợi dây thép nhỏ đường kính từ 0,2 đến 2mm. Có loại dây cáp bện bằng nhiều sợi dây thép riêng lẻ, có loại dây bện bằng nhiều túm dây thép, mỗi túm dây thép lại bện Paint To Paint = 1 Lay bằng các sợi dây thép con riêng lẻ.Thông thường dây cáp gồm 6 -8 bó nhỏ, mối bó có thể là 16, 19,37… sợi thép nhỏ. Khi sợi dây thép con và tụm dây bện cùng một chiều gọi là dây cáp bện một chiều, ngược lại là dây cáp bện chéo chiều. Bước bện dây cáp là khoản cách giữa hai điểm, trong đó số vòng dây bằng số túm dây có trong dây cáp. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 10
  11. 6/28/2023 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Dây cáp và dây cẩu Dây cáp Dây cáp và dây cẩu Dây cáp Dây cẩu Dây cẩu Độ dẻo dây cáp phụ thuộc vào sợi dây cáp con và cách bện Sức chịu kéo của dây cáp tính toán theo công thức: Đường kính các sợi dây thép con càng nhỏ thì dâycáp S- Sức chịu kéo cho phép (kg l) càng mềm. Nhưng các sợi dây thép càng nhỏ thì dây cáp càng Trong trường hợp không có số liệu hoặc R- Lực làm đứt dây cáp. không tiện tính toán có thể chọn dây cáp mau hỏng và giá chế tạo càng cao. k- Hệ số an toàn: theo trọng lượng vật cẩu như sau Dây cáp bện chéo chiều ít xoắn hơn so vơi dây cáp bện một chiều,nhưng ít kém dẻo hơn. k= 3,5 dây neo, dây giằng Những dây cáp cứng ( loại bện chéo chiều) dùng làm dây neo, k= 4,5 ròng rọc kéo tay dây giằng vì ít chịu uốn cong. k= 5,0 ròng rọc của máy Những dây cáp mềm (loại bện cùng chiều) dùng làm dây treo k= 6,0 dây cẩu vật nặng trên 50 tấn, dây cẩu buộc và cẩu vật vì chúng chịu uốn nhiều khi chạy qua các pu-li, có móc cẩu hoặc có vòng quai ở hai đầu dây trống tời. k=8,0 dây cẩu bị uốn cong vì buộc vật TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Dây cáp và dây cẩu Dây cáp Dây cáp và dây cẩu Dây cáp Chú ý: Dây cẩu Chú ý: Dây cẩu 1. Không được để dây cáp chà sát vào kết cấu công trình, nhất là chà sát vào mép cạnh các kết cấu A B C D E thép. 2. Không được để dây cáp bị uốn gãy hoặc dập bẹp Nếu trong một bước bện cáp, số sợi do bị kẹp hoặc vật nặng rơi đè lên. dây thép đứt chiếm 10% thì dây cáp coi như không dùng được nữa 3. Các nhanh dây cáp khi làm việc không được cọ Hằng ngày trước khi làm việc phải sát vào nhau. kiểm tra lại các dây cáp. Khi dùng dây cáp đã có sợi đứt phải chú ý đặc 4. Không được để dây cáp đụng chạm vào dây điện biệt. hàn, vì sẽ xảy ra đoản mạch làm cháy các sợi dây bện cáp. Thường xuyên bôi dầu mỡ cho dây cáp để chống gỉ và giảm ma sát bào mòn trong và ngoài dây cáp. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Dây cáp và dây cẩu Dây cáp Dây cáp và dây cẩu Dây cáp Dây cẩu Dây cẩu 1- Dạng tổng quát; 2-5 trình tự bó Khi cần chặt dây cáp thành từng đoạn có chiều dài cần thiết thì phải bó trước chỗ bịt chặt bằng dây thép dẻo một khúc bằnh 1- 2 đường kính dây cáp, để cho hai đầu đoạn dây cáp không bị xoắn ra và các túm dây không toe TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 11
  12. 6/28/2023 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Dây cáp và dây cẩu Dây cáp Dây cáp và dây cẩu Dây cáp Dây cẩu Dây cẩu Đây cẩu là đoạn dây được gia công Ngoài ra, còn có dây cẩu xích, dây cẩu sẵn, dùng để treo buộc các kết cấu polyester hoặc nylon. nhanh chóng, tiện nghi và an toàn. Dây cẩu làm bằng dây cáp mềm đường kính tới 30mm. Có hai loại dây cẩu: Dây cẩu đơn và dây cẩu kép. Dây cẩu polyester Dây Dây cẩu kép cẩu xích Dây cẩu đơn: TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Dây cáp và dây cẩu Dây cáp Nội lực trong mối Dây cáp và dây cẩu Dây cáp nhánh dây cẩu Dây cẩu Dây cẩu TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Dây cáp và dây cẩu Dây cáp Phu-li và ròng rọc Phu-li Dây cẩu Ròng rọc TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 12
  13. 6/28/2023 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Phu-li và ròng rọc Phu-li Ròng rọc gồm hai puli, Phu-li và ròng rọc Phu-li một bất động và một di dộng. Sử dụng ròng rọc Puli gồm một hoặc nhiều bánh xe, dây cáp Ròng rọc Ròng rọc có lợi về lực. cuốn quanh vành bánh xe, trục bánh xe cố định vào hai má puli và thanh kéo, đầu trên Nếu lực tác dụng vào dây nhỏ hơn thanh kéo có quai treo, đầu dưới thanh kéo có trọng lượng vật nâng bao nhiêu móc cẩu. lần thì ta phải tăng chiều dài sợi dây lên bấy nhiêu lần đồng thời Đường kính bánh xe pu-li phải lớn hơn 10 lần thiệt về tốc độ nâng bấy nhiêu lần. đường kính dây thừng và lớn hơn 16 lần đường kính dây cáp. Lực S trong mỗi nhánh dây: Khi kể đến ma sát giữa dây Đường kính bánh xe pu-li hướng động chỉ cần cáp với bánh xe St lớn hơn lớn hơn 12 lần đường kính dây cáp S 1-Quai treo 2-Thanh kéo 3-Bulông liên kết Hế số ma sát là hằng số, không phụ P- Trọng lượng vật cẩu, kg; n- Số nhánh dây 4-Má pu-li 5-Móc cẩu 6-Các bánh xe thuộc vào trọng lượng của vật và 7-Trục pu-li 8-Ống văng ngang 9-Trục treo m- Hệ số phụ thuộc vào số nhánh dây treo vật, số phu-li công suất máy tời, chỉ phụ thuộc hướng động và ma sát ở các bánh xe pu-li vào trị số ma sát ở các pu-li TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Cột tó 1. Cột trục 2. console ngắn 3. Bản đế 4. Hệ ròng rọc, móc cẩu 5. Dây giằng (>= 3 dây) 6. Neo 7. Pu-li chuyển hướng 8. Ra tời Là công cụ cẩu lắp đơn giản thường dùng để lắp các kết cấu mái, dàn vì kèo, thiết bị công nghệ … Cột tó chỉ cẩu lắp những kết cấu ở gần nó, nên nó thường di chuyển. Sử dụng: Khi sử dụng một mình cột tó làm việc độc lập và lắp ghép tổng hợp mọi kết cấu công trình. Nếu kết hợp với cần trục tự hành và cột tó thì lắp ghép các nhà xưởng có độ cao lớn thì hợp lý. Cột tó đặt thẳng đứng hoặc hơi nghiêng một chút (10 độ) đầu cột được giữ ổn định bằng các dây giằng (số dây giằng từ 3 trở lên) (các dây giằng trong mặt phẳng quay phải trang bị ròng rọc để có thề thay đổi chiều dài dây giằng). Cột tó TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP The installation of a 140 tonne Windmill Turbine in La Coruna, Spain. The turbine was lifted onto its support structure at a height of 45 metres by means of an ALE Lastra pivoting gantry, which was stabilized in two directions by strandjack systems. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 13
  14. 6/28/2023 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Cột tó Cột tó TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Cột tó Cột tó TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Cột tó Tời tay Tời Tời máy Tời là thiết bị kéo, trục vật làm việc độc lập hoặc là bộ phận chuyền chuyển động của máy cẩu. Trong công tác lắp ghép, tời sử dụng vào việc bốc dỡ và lôi kéo cấu kiện, kéo căng và điều chỉnh các dây giằng, dây neo, di chuyển và lắp ráp các máy móc, thiết bị nặng giúp việc dựng lắp cần trục và lắp công trình cao. Tời gồm có tời tay và tời điện. Sức kéo 3-5 tấn Trọng lượng 0,2-1,5 tấn 1- Tấm thành 2-Hãm ma sát 3-Tay quay 4-Bánh xe răng 5-Đĩa răng truyền lực 6-Thanh liên kết 7-Trục truyền lực 8-Trống tời 9-Cá hãm 10-Bánh xe hãm khấc TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 14
  15. 6/28/2023 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Tời tay Tời Pà lăng Tay Tời máy Thông dụng hơn tời tay, nâng suất cao Điện hơn Là thiết bị treo cẩu độc lập, gồm hệ thống ròng rọc được ghép lại. Nên giám n Điều khiển dễ dàng chắc chắn Sức kéo từ 0,5 đến 50 tấn lần lực thì tăng n lần đường đi. Trọng lượng pa lăng tương đối nhỏ nên có thể mang từ nơi này sang nơi khác để dàng. Pa lăng có bộ phận hãm tự động, nghĩa là dưới tác dụng của vật treo, pu-li dưới không bị tụt xuống. Muốn hạ vật thì phải quay bánh xe dẫn động ngược chiều lại 1-Đế tời với chiều nâng vật lên 2-Trống tời 3-Động cơ điện 4-Hộp điều khiển Dùng để nâng vật lên độ cao nhỏ, dùng để căng dây neo, dây giằng, dùng với 5-Cáp tời khung cổng để làm công tác bốc xếp hàng lên xuống xe, dùng trong việc điều chỉnh kết cấu lắp ghép và dùng trong công tác sửa chữa. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Pà lăng Tay Kích Kích thanh Điện Kích vít Kích thủy lực Kích là thiết bị nâng vật, dễ mang. Độ cao nâng đội vật của mỗi bước kích nhỏ, khoảng 100-400mm, cho nên kích chỉ dùng trong công việc phụ trợ. Pa lăng điện có tải trọng từ 0,5 đên 5 tấn-lực. Trong lắp ghép kích dùng để chỉnh dịch kết cấu lên xuống một độ cao tương đối nhỏ, để chuyển dịch ngang kết cấu, để chỉnh sửa những chỗ cập kênh Độ cao nâng vâth từ 6 đến 30m. của các kết cấu đã lắp vào vị trí. Pa lăng xích kéo tay có trọng tải từ 0,5 đến 15 tấn-lực Kích thanh, kích vít, kích thủy lực là những kích thường gặp. Độ cao nâng vật tới 3m. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Kích Kích thanh Kích Kích thanh Có tải trọng từ 1 đến 5 tấn-lực, độ cao nâng vật tới Lưu ý: 400mm, tốc độ nâng vật lớn hơn loại kích khác, trọng Phải kiểm tra thanh răng kích xem có sứt mẻ gì không, cá lượng từ 25 đến 35kg. hãm có hoạt động không, các bộ phận đã vít chặt chưa… để Vật nặng có thể để ở trên hoặc hoặc bên cạnh kích. đảm bảo an toàn lao động. Thường dùng trong công tác phụ như: khếch đại kết Phải đặt kích tren các tà vẹt gỗ có diện tích lớn hơn đế kích. cấu, làm văng ngang khi lắp ghép. Khi nâng vật phải đặt kích thẳng đứng, trong các trường hợp Khi thả tay quay, kích thanh vẫn giữ nguyên vị trí và khác kích đặt không được cập kênh. có bánh hãm khấc và cá hãm, khi thả cá hãm vật giữ Nâng vật lên cao bao nhiêu phải độn cao ngay gỗi kê dưới được bằng lực tỳ lên tay quay của kích. Nếu chẳng vật bấy nhiêu, khi hạ vật vật kê dưới vật đi, không được bỏ may để tuột tay quay, tay quay sẽ quay ngược dưới tải thả tay quay trước khi vật nằm lên gỗi kê, không được để vật trọng của vật nặng và đánh vào tay công nhân. nằm trên kích trong giờ làm việc. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 15
  16. 6/28/2023 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP 2.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Kích Kích vít Kích Kích thủy lực Tải trọng từ 2,5 đến 20 tấn lực, bước kích từ 35 đến 360mm, trọng lượng từ 20 đến 60kg. Kích vít có góc nghiên của kích nhỏ hơn góc ma sát nên không bao giờ xảy ra hiện tượng vít tự quay tụt xuống dưới trọng lượng vật nặng Muốn nâng và hạ vật điều phải dùng tay đòn dài để quay vít. Có loại kích vít vừa nâng vật lên cao, vừa chuyển vật sang ngang được Có trọng tải từ 5 đến 200 tấn lực, bước kích tới 160mm, trọng Có loại truyền động bằng tay, có loại bằng máy. lượng từ 3-350 kg Kích vít sử dụng bền và an toàn, bảo đảm nâng và Kích thủy lực khá ổn định dùng hạ vật êm nhẹ. để nâng những vật nặng. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.2 CÁC CÔNG CỤ NEO GIỮ 2.2 CÁC THIẾT BỊ NEO GIỮ Neo cố định tời Các công cụ neo giữ Neo cố định tời Nếu tời đặt trên mặt đất thì Neo ngầm hay hố thế khung đế tời được cố định bằng cọc và kết hợp đối Neo bê tông trọng chống lật. Cọc thường dùng dài 2m Đối trọng chống lật Q được rút ra từ biểu thức cân bằng và đóng sâu xuống 1,5m. momen đối với điểm A được xác định bằng công thức: Các ròng rọc, máy tời và các dây neo giằng của các máy cần cẩu phải được cố định chắc chắn vào các bộ phận bất động của công trình, hoặc cố định vào neo hay hố thế. Trong mọi trường hợp phải tính toán để kiểm tra cường độ và độ ổn định của các bộ phận neo giữ này. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 2.2 CÁC THIẾT BỊ NEO GIỮ 2.2 CÁC THIẾT BỊ NEO GIỮ Neo cố định tời Neo ngầm hay hố thế Nếu lực tác dụng vào tời theo một góc nghiêng thì ngoài lực thành phần S1 có xu hướng làm tời lật quanh điểm A như trường hợp trên, ta còn lực thành phần S2 có xu hướng lật tời quanh điểm B nữa. Vì vậy, cần đặt thêm một hoặc hai đối trọng Q1 ở phía trước. Hố thế không gia cường Hố thế có gia cường TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 16
  17. 6/28/2023 2.2 CÁC THIẾT BỊ NEO GIỮ 2.2 CÁC THIẾT BỊ NEO GIỮ Neo bê tông Neo bê tông Neo nổi: làm bằng các tấm bê tông cốt Kích thước và trọng lượng thép có thể chịu được lực kéo từ 3 – 40 neo xác định theo lực ma tấn. Thanh giằng hoặc dây giằng đặt sát giữa neo bê tông và đất nghiêng với mặt phẳng ngang 45 độ. Neo và phản lực NP của đất ở được đặt trên nền đất đầm chặt, để tăng mặt tựa trước của neo, sức bám của neo vào đất, người ta đặt các chống lại thành phần lực khối bê tông lên trên một khung đế bằng Kiểm tra ổn định chống lật của neo nằm ngang N2 của dây thép có những chân dao bằng thép U cắm giằng. Q.b > k.S.r sâu vào mặt đất.. Neo nổi thi công nhanh, Trong đó, giá thành hạ, không tốn công đào đất, sử Q: trọng lượng neo. dụng tiện nghi đặc biệt ở nơi có nhiều b: khoảng cách trọng tâm bê tông đến công trình ngầm. điểm lật. Trong đó, S: lực tác dụng của dây giằng lên F: diện tích mặt tựa trước của neo. Neo nửa nổi nữa chìm: làm bằng các tấm Rd: ứng suất cho phép lên đất. neo. bê tông cốt thép có thể chịu được lực kéo k: hệ số ổn định, k = 1,4. f: hệ số ma sát giữa bê tông và đất, f = 0,45 – 0,7 từ 10 – 80 tấn. r: khoảng cách từ lực S đến điểm lật. TS. Nguyễn An Ninh TS. Nguyễn An Ninh 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2