intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Máy xây dựng: Chương 2 - Lê Hồng Quân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

18
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Máy xây dựng Chương 2 Máy vận chuyển ngang (ô tô – máy kéo), cung cấp cho người học những kiến thức như: Công dụng và phân loại; các hệ thống chính của ô tô máy kéo; sơ đồ truyền lực của ô tô máy kéo; cấu tạo một số bộ phận chính của ô tô và máy kéo. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Máy xây dựng: Chương 2 - Lê Hồng Quân

  1. CHƢƠNG II . MÁY VẬN CHUYỂN NGANG (Ô TÔ – MÁY KÉO ) §1.CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI. 1.1.Công dụng . a/. Ô tô : Vận chuyển hàng hoá , vật liệu trong và ngoài công trình ngoài ra còn sử dụng như một máy cơ sở cho các máy khác . Đặc điểm : +Vận tốc di chuyển lớn . +Cơ động . +Cự ly vận chuyển hợp lý : 50 .....100 km . b/.Máy kéo : Vận chuyển hàng hoá chủ yếu trong công trình .Thường là máy cơ sở để lắp các thiết bị công tác . Đặc điểm : +Vận tốc di chuyển bé . +Cự ly vận chuyển thích hợp : 5....20 km . 1.2.Phân loại . a/. Ô tô . +Theo công dụng :- Ô tô chở người ( chở khách ) : Ô tô du lịch , ô tô khách ,... - Ô tô chở hàng hoá , vật liệu : Ô tô thùng , ben ,... - Ô tô chuyên dùng : chở xi măng rời , chở bê tông Instructor :Lê Hồng Quân ĐHXD at lehquandhxd@yahoo.com
  2. +Theo số cầu chủ động : - Ô tô 1 cầu chủ động . - ........2 ..................... b/.Máy kéo . - ........3 ..................... +Theo cơ cấu di chuyển : -Máy kéo có cơ cấu di chuyển bằng xích ( máy kéo bánh xích) -Máy kéo bánh lốp §2.CÁC HỆ THỐNG CHÍNH CỦA Ô TÔ –MÁY KÉO. 1. Động cơ ( xăng , dầu ) 2.Hệ thống truyền lực . 3.Hệ thống di chuyển . 4.Hệ thống khung gầm . 5.Hệ thống điều khiển . 6.Hệ thống an toàn , tín hiệu và chiếu sáng . Instructor :Lê Hồng Quân ĐHXD at lehquandhxd@yahoo.com
  3. §3.SƠ ĐỒ TRUYỀN LỰC CỦA Ô TÔ –MÁY KÉO. 3.1.Sơ đồ truyền lực của ô tô một cầu chủ động . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 10 1. Động cơ 6. Ổ truyền động trung ương 2.Ly hợp ( côn ) 7. Ổ vi sai 3.Hộp số 8.Nửa ( bán ) trục chủ động ( Cầu chủ động ) 4.Khớp các-đăng 9.Bánh chủ động ( bánh sau ) 5.Trục các - đăng 10.Bánh bị động ( bánh trước ) Instructor :Lê Hồng Quân ĐHXD at 11.Trục bị đông ( cầu trước, cầu bị động ) lehquandhxd@yahoo.com
  4. 3.2.Sơ đồ truyền lực máy kéo bánh lốp . 2 3 4 5 6 7 1 8 9 13 10 11 12 1. Động cơ 2.Ly hợp 3.Khớp các đăng 9.Trục sau ( trục chủ đông ) 4.Trục các đăng 10.Ly hợp và phanh chuyển hướng 5.Hộp số 6.Trục rút công suất 11. Ổ truyền động cuối cùng 7. Ổ truyền động trung ương 12.Bánh trước ( bánh bị động ) 8.Bánh sau ( bánh chủ động ) 13.Trục trước(trục bị động ) Instructor :Lê Hồng Quân ĐHXD at lehquandhxd@yahoo.com
  5. 3.3.Sơ đồ truyền lực máy kéo xích 1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 11 10 7.Ly hợp và phanh chuyển hướng 1. Động cơ 8. Ổ truyền động cuối cùng 2.Ly hợp 9.Bánh xích chủ động 3.Hộp số 10.Xích 4.Trục rút công suất 11.Bộ phận căng xích 5. Ổ truyền động trung ương 12. Bánh xích bị động 6.Trục chủ động ( trục sau ) Instructor :Lê Hồng Quân ĐHXD at lehquandhxd@yahoo.com
  6. §4.CẤU TẠO MỘT SỐ BỘ PHẬN CHÍNH CỦA Ô TÔ VÀ MÁY KÉO 4.1.Ly hợp chính của ô tô P Chốt 3 4 5 7 6 2 1 Lò 8 xo 6.Chốt (để tách ly hợp ). 1.Trục ra của động cơ(chủ động) .10 9 7.Hệ thanh điều khiển . 2.Bánh đà . 8.Trục vào hộp số ( bị động ). 3. Ổ bi . 9.Lò xo (để đóng ly hợp ) từ 6- 4. Đĩa bị động . 12 chiếc; 10.Vỏ ly hợp . 5. Đĩa ép Luôn luôn đóng nhờ lò xo 9 . Instructor :Lê Hồng Quân ĐHXD at Nguyên lý làm việc : Mở do lực P → kéo chốt 6 lehquandhxd@yahoo.com
  7. 4.2.Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp số ô tô công dung then hoa có moomen xoắn rất lớn, cho phép bánh răng di chuyển dọc chục đc. Hộp số có 3 số tiến và 1 số lùi . Z1 a b Z2 Z3 1.Trục vào ( sơ cấp ) 1 2 2.Trục ra ( thứ cấp ) 3.Trục truyền lực trung gian 4.Trục lùi Z1,Z4,Z5,Z6,Z7,Z8-Bánh răng truyền lực lắp chặt với trục . Z4 4 Z2,Z3-Bánh răng sang số (lắp then hoa với trục 2 nên có thể Z8 di chuyển dọc trục 2 ) a,b-Vấu 3 Số :0 ( mort ) – Nhưtrụchình vẽ . 1 & 3 quay Số :1-Cài Z3 với Z6.ngược chiều cặp Z1-4 , Z3-6 Z7 Số :2 –Tách Z3 ra khỏi Z6 .Z2 < Z3 thì tỉ số Cài Z2 với Z5 . truyền nhỏ hơn nhưng tốc độ nhanh hơn Z5 Z6 Chú ý: Bánh răng nào lớn nhất trên trục thứ cấp là số 1 Số : 3 – Tách Z2 ra khỏi Z5 . Cài b ăn khớp với a . ăn khớp trong a & b cùng chiều > thanh 1 &2. cùng chiều Số lùi : Tách b ra khỏi a . Cài Z3 ăn khớp với Z8 làm trục 2 quay ngược chiều với 1
  8. Nguyên lý làm việc Số : 0 (mort) – Như hình vẽ tỷ số truyền i = bị động/chủ động tốc độ N1/N3 Z1 a b Z2 Z3 Tỷ số truyền i0= (Z4/Z1). (Z8/Z7) 1 2 Số : 1 – Cài Z3 ăn khớp với Z6 Tỷ số truyền i1= (Z4/Z1). (Z3/Z6) Số : 2 – Tách Z3 ra khỏi Z6 và Z4 4 cài Z2 ăn khớp với Z5 Tỷ số truyền i2= (Z4/Z1). (Z2/Z5) Z8 Số : 3 – Tách Z ra khỏi Z . Cài b 2 5 3 ăn khớp với a Tỷ số truyền i3 = Z2/Z1 =1 . tốc độ lớn nhất Z7 tỷ số truyền lớn thì lực truyền lớn Chú ý: bánh răng nào lớn nhất Z5 Z6 trên trục ra là số 1 . = N1/N3).(N2/N3). Instructor :Lê Hồng Quân ĐHXD at (N3/N2) lehquandhxd@yahoo.com
  9. 4.3. CÁC KHÁI NIỆM VỀ HỘP GIẢM TỐC VÀ HỘP SỐ Phân biệt hộp giảm tốc với hộp số : +Hộp số : Giảm tốc độ , thay đổi được tốc độ của trục ra mà không cần dừng máy ngoài ra còn có thể đổi được chiều quay của trục ra . +Hộp giảm tốc : giảm tốc độ nhưng trong quá trình máy hoạt động thì tốc độ và chiều quay của trục ra không thay đổi được . Các loại hộp giảm tốc : Theo vị trí giữa hai trục ( trục vào và trục ra ) -Hai trục song song : Cùng hướng hoặc khác hướng . Thường dùng các cặp bánh răng trụ ( thẳng,xiên,V ) ăn khớp với nhau từng cặp một .Cứ một cặp ăn khớp thì gọi là một cấp . Sơ đồ hộp giảm tốc 1 cấp Sơ đồ hộp giảm tốc 2 cấp I I II III Z1 Z2 II Cách xác định tỷ số truyền iHGT Z1 Z2 Z3 Z4 iHGT = Z2/Z1= nI/nII iHGT = i12 .i23 = (Z2/Z1).(Z4/Z3) Instructor :Lê Hồng Quân ĐHXD at lehquandhxd@yahoo.com
  10. -Hai trục chéo nhau ( vuông góc với nhau trong không gian). Thường phải dùng thêm một cặp bánh răng nón ( côn ) hoặc trục vít - bánh vít Bánh vít Cặp bánh Cặp bánh răng nón răng trụ Trục vít Ngoài ra còn có hộp giảm tốc bánh răng hành tinh (planetaty reduction gear) có tỷ số truyền rất lớn nhưng hiệu suất thấp (đọc sgk để tham khảo).
  11. 4.4.Các đăng và trục các đăng . Trục các đăng 4.5.Ly hợp chuyển hƣớng trên máy kéo xích a. Sơ đồ cấu tạo. 1.Bán trục chủ động . 9 2. Ống chủ động . 3. Đĩa chủ động . 8 4.Phanh . 5. Đĩa bị động . 6. Ống bị động . 7.Trục bị động . 7 8.Lò xo . 1 6 9.Bàn đạp . 2 Instructor :Lê Hồng Quân ĐHXD at 5 4 3 lehquandhxd@yahoo.com
  12. b.Nguyên lý làm việc: - Khi máy kéo chuyển động thẳng: Bàn đạp 9 ở nguyên vị trí, phanh đai 4 nhả, lò xo 8 đẩy các đĩa ma sát bị động 5, chủ động 3 và đĩa ép chính tiếp xúc với nhau=> mômen xoắn được truyền tới 7 nối với truyền lực cuối cùng làm quay các bánh xe - Khi máy kéo dừng tại chỗ: Tác dụng 1 lực vào bàn đạp 9 sang trái => đĩa ép chính bị kéo sang phải, các đĩa 5 và 3 tách rời nhau ra=> ly hợp mở=> mômen xoắn không truyền tới 7. - Khi máy kéo cần quay vòng: Tác dụng 1 9 lực vào bàn đạp 9 sang trái để mở ly hợp đồng thời đóng phanh đai 4 để phanh bán trục bị động 7 của phía ly hợp mở => toàn 8 bộ mô men xoắn sẽ truyền cho bán trục bên kia => làm cho máy kéo quay vòng tại chỗ. 7 1 6 2 Instructor :Lê Hồng Quân ĐHXD at 5 4 3 lehquandhxd@yahoo.com
  13. §5.TÍNH TOÁN LỰC KÉO CỦA Ô TÔ- MÁY KÉO. 5.1.Phân loại lực kéo . (G+Q)sin +Lực kéo chỉ thị , Fi Fk (G0+Q0)sin +Lực kéo tiếp tuyến ,Fk (G+Q)cos  G+Q +Lực kéo rơ moóc ,Fr (G0+Q0)cos 5.2. Điều kiện để xe chạy đƣợc . G0+Q0 +Điều cần : Fk   W . (1) +Điều đủ : Fb  Fk (2)  Fb  Fk   W . (3) lực bám phải đủ lớn hơn lực kéo và lớn hơn tổng lực cản 5.3.Tính các lực cản W =W1 +W2 +Wq +Wk +Wv +Lực cản cơ bản : W1 = (G+Q)cos . f ; f -Hệ số cản lăn cơ bản +Lực cản dốc : W2 = (G+Q)sin .  W = W1 + W2 = (G+Q)cos . f + (G+Q)sin =(G+Q)(fi) (4). Với đk cos =1 và sin = i=tg - Độ dốc của mặt đường Nếu ô tô kéo rơ moóc : Instructor :Lê Hồng Quân ĐHXD at lehquandhxd@yahoo.com
  14.  W =(G+Q)(fi) + n(G0+Q0)(fi) (5) cộng khi xe lên dốc,tăng lực cản n :Số rơ moóc . trừ khi xe xuống dốc Nếu đầu kéo bánh lốp kéo rơ moóc :  W =Gđk(fi) + n(G0+Q0)(fi) (6) Nếu máy kéo xích kéo rơ moóc :  W =Gmk(f0i) + n(G0+Q0)(fi) (7) Chú ý: dấu + khi xe lên dốc và dấu – khi xe xuống dốc; f0 -hệ số cản di chuyển của máy kéo xích 5.4.Tính lực bám : chỉ xuất hiện tại bề mặt tiếp xúc giữa các bánh xe chủ động với mặt đường: Fb = Gb . b (8) tải trọng thẳng đứng Gb =(G+Q).Kb. cos - trọng lượng bám (là phần trọng lượng và tải trọng của xe phân bố lên các bánh xe chủ động); Kb – hệ số phân bố trọng lượng bám (xe có tất cả các cầu là chủ động và máy kéo xích thì Kb=1); b - Hệ số bám (giá trị phụ thuộc vào mức độ tiếp xúc của bánh xe chủ động với mặt đường). Từ các công thức trên , có thể tính : n , i và tốc độ tối đa của xe vmax . tốc độ tối đa :vmax = 3 600.N. /W . [ km/h ] , với N [ kw ] , W [ N ]
  15. HÌNH ẢNH CÁC PHƢƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN NGANG Đầu kéo đang kéo máy đào nhiều gầu
  16. Vận chuyển máy đào 1 gầu bằng ô tô
  17. Vận chuyển máy xúc bằng máy bay (đƣợc sử dụng trong điều kiện địa hình phức tạp) Máy bay trực thăng Mi-26 Vận tải cở lớn của CHLB Nga Khắc phục hậu quả trận động đất 7,5 độ Riter ngày 12/5/2008 tại huyện Beichuan (Bắc xuyên) Tỉnh Sichuan (Tứ xuyên ) Xử lý khai thông dòng chảy của dòng sông Tangiashan (Đường Gia Sơn), ngày 28/5/2008 547 km/h
  18. 547 km/h
  19. 547 km/h
  20. Máy bay trực thăng đang lấy nước để để chuẩn bị đổ xuống các lò phản ứng của nhà máy FUKUSHIMA 1 ngày 17-3-2011 Sau 6 ngày xẩy ra vụ động đát 9,0 độ Richter vào lúc 2:46 giờ TOKYO ngày 11-3- 2011 tại các tỉnh phía đông bắc Nhật Bản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2