Bài giảng Máy xây dựng: Chương VI - ThS. Đặng Xuân Trường
lượt xem 60
download
Bài giảng Máy xây dựng - Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông, giới thiệu các nội dung chính: máy trộn bê tông, trạm trộn bê tông, máy vận chuyển bê tông, máy đầm bê tông. Đây là tài liệu tham khảo và giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành Xây dựng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Máy xây dựng: Chương VI - ThS. Đặng Xuân Trường
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường HỌC PHẦN MÁY XÂY DỰNG Giảng viên phụ trách Thạc sĩ ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG Email: dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn dangxuantruong@hcmut.edu.vn MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 1
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường CHƯƠNG VI: MÁY PHỤC VỤ CÔNG TÁC BÊ TÔNG I. Máy trộn bê tông 1. Công dụng Máy trộn bêtông dùng để trộn đều các thành phần vật liệu: cát, đá, ximăng, chất phụ gia và nước để tạo nên hỗn hợp bêtông. Trộn bê tông bằng máy đảm bảo được chất lượng bê tông, cho năng suất cao và tiết kiệm xi măng. MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 2
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 2. Phân loại: Dựa vào phương pháp dỡ liệu (đổ bê tông ra khỏi thùng trộn), máy trộn bê tông có các loại: Máy trộn dỡ liệu bằng cách lật úp thùng. Máy trộn dỡ liệu bằng máng. Máy trộn dỡ liệu bằng cách nghiêng thùng. Máy trộn dỡ liệu bằng cách quay ngược thùng so với chiều quay khi trộn. Máy trộn dỡ liệu bằng cách mở đáy thùng. Phương pháp này chỉ được tiết kế cho máy trộn cưỡng bức. MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 3
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Dựa vào phương pháp trộn, máy trộn bê tông được chia làm 2 loại: Máy trộn tự do và máy trộn cưỡng bức. Dựa vào tính liên tục, chia 2 loại: Máy trộn chu kỳ và máy trộn liên tục. Dựa vào tính cơ động, chia 2 loại: Máy trộn cố định và máy trộn độc lập. Máy trộn cố định được lắp trong các dây chuyền sản xuất bê tông và tại các xưởng đúc các cấu kiện bê tông. Máy trộn độc lập thường được sử dụng tại các công trường xây dựng. MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 4
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 3. Cấu tạo chung: Máy trộn bê tông có nhiều loại, cấu tạo và tính năng sử dụng của từng loại khác nhau nhưng nhìn chung chúng có các bộ phận và các cơ cấu sau: Thùng trộn, cánh trộn, cơ cấu quay thùng và quay cánh trộn, cơ cấu cấp vật liệu vào thùng, cơ cấu dỡ vật liệu khỏi thùng và thùng đong nước. Thùng trộn được làm bằng thép có khả năng chịu mài mòn cao, là bộ phận chứa các thành phần vật liệu trong quá trình trộn. Thùng trộn có dung tích hình học là Vhh, dung tích sản xuất là Vsx. Máy trộn bê tông thường được gọi tên theo dung tích sản xuất Vsx = 100, 250, 500, 1000, 1200, 2400 và 4500 (lít). MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 5
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 6
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 7
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 4. Máy trộn tự do làm việc theo chu kỳ: Loại máy này dùng để sản xuất hổn hợp bê tông linh động có độ sụt từ 6 – 15 cm. Thông thường loại máy này có có dung tích một mẻ trộn bê tông đã trộn xong là 65, 165, 300, 500, 800, 1000, 1600, 2000 và 3000L. Loại này đổ bê tông ra rất nhanh và tương đối sạch, nhưng động tác lật thùng tốn nhiều lực, nhất là khi quay thùng trở lại vị trí cũ. MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 8
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 9
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 10
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 11
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 5. Máy trộn cưỡng bức làm việc theo chu kì: Loại máy trộn này thường lắp đặt tại các xưởng bê tông đúc sẵn, các trạm bê tông thương phẩm. Dung tích bê tông đã trộn xong của loại máy này được sản xuất theo tiêu chuẩn: 65, 165, 330, 500, 800, 1000, 2000, và 3000L. Việc chất tải vào thùng chỉ thực hiện khi roto đang quay, cốt liệu và xi măng được đưa vào thùng trộn cùng với nước có thành phần và liều lượng xác định. Hiện nay các loại máy trộn cưỡng bức hai trục làm việc theo chu kì xả vật liệu từ đáy được sử dụng phổ biến. MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 12
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 13
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 6. Máy trộn cưỡng bức hoạt động liên tục: Máy trộn gồm có hệ thống dẫn động, thùng trộn và hai trục có mang cánh trộn. Các cánh trộn được bố trí sao cho các dòng vật liệu được nhào trộn mãnh liệt theo phương ngang, còn theo chiều dọc trục lại di chuyển tương đối chậm, nhờ vậy vật liệu được trộn đều trước khi đưa ra ngoài. Loại máy trộn này được dùng để sản xuất bê tông và bê tông linh động có cốt liệu tới 40mm. Vật liệu được đưa liên tục vào một đầu và sản phẩm bê tông cũng cho ra liên tục ở đầu kia. MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 14
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 15
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường II. Trạm trộn bê tông 1. Trạm trộn cố định Phục vụ cho công tác xây lắp của một vùng lãnh thổ, đồng thời cung cấp bê tông thương phẩm trong một phạm vi bán kính hoạt động có hiệu quả. Thiết bị của trạm trộn thường bố trí theo dạng tháp. Vật liệu được đưa lên cao một lần, trên đường rơi tự do, các thao tác công nghệ được thực hiện. Khoảng cách vận chuyển bê tông dưới 30km và có đường vận chuyển thuận lợi thì dùng trạm cố định. Trường hợp khác có thể dùng ô tô trộn để tránh phân tầng. MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 16
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 2. Trạm trộn tạm thời Là loại trạm trộn có thể tháo lắp dễ dàng hoặc di động phục vụ một số vùng hoặc một công trình lớn nào đó trong một thời gian nhất định. Trạm trộn thường được tháo rời và vận chuyển bằng xe vận tải. Trạm trộn có thể làm việc ở nhiều chế độ khác nhau: Điều khiển bán tự động và tự động bằng máy vi tính. Hệ thống điều khiển cho phép thay đổi mác bê tông theo ý muốn và giữ chất lượng bê tông ổn định. Trạm có thể lắp hệ thống in những văn bản tường trình về thành phần bê tông hay in hóa đơn. MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 17
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 18
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 19
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương VI: Máy phục vụ công tác bê tông 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương V - ThS. Đặng Xuân Trường
57 p | 567 | 105
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương VII - ThS. Đặng Xuân Trường
18 p | 286 | 63
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương IV - ThS. Đặng Xuân Trường
80 p | 207 | 52
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương II - ThS. Đặng Xuân Trường
50 p | 223 | 49
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương I - ThS. Đặng Xuân Trường
53 p | 194 | 48
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương III - ThS. Đặng Xuân Trường
58 p | 183 | 37
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương VIII - ThS. Đặng Xuân Trường
15 p | 149 | 31
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 2 - Nguyễn Hữu Chí
116 p | 50 | 14
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 4 - Nguyễn Hữu Chí
72 p | 54 | 11
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 3 - Nguyễn Hữu Chí
90 p | 43 | 11
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 1 - Nguyễn Hữu Chí
67 p | 66 | 11
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 2 - ThS. Vũ Văn Nhân
23 p | 75 | 10
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 1 - ThS.Nguyễn Văn Dũng
25 p | 46 | 10
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 4 - ThS.Nguyễn Văn Dũng
87 p | 102 | 10
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 2 - Thi công nền đường
29 p | 14 | 10
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 4 - Máy thi công cọc
17 p | 25 | 9
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 1 - Lê Hồng Quân
86 p | 25 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn