intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Máy xây dựng: Chương 3 - Nguyễn Hữu Chí

Chia sẻ: Bautroimaudo Bautroimaudo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

44
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Máy xây dựng: Chương 3 Máy làm đất cung cấp cho người học những kiến thức như: Công tác làm đất và phân loại máy làm đất, Máy đào một gầu, Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy đào một gầu truyền động thủy lực, Lu tĩnh bánh thép,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Máy xây dựng: Chương 3 - Nguyễn Hữu Chí

  1. Chương 3 MÁY LÀM ĐẤT 3.1. CÔNG TÁC LÀM ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI MÁY LÀM ĐẤT 3.1.1. Công tác làm đất Trong thi công các công trình cầu đường, sân bay, bến cảng, thủy lợi, thủy điện v.v, hạng mục thi công có khối lượng lớn nhất là công tác làm đất. Trong các công trình đó, đất là đối tượng được xử lý với những phương pháp và mục đích khác nhau, nhưng tóm lại bao gồm mấy khâu sau: Đào, vận chuyển, đắp, san bằng và đầm lèn. Khối lượng đất trong các công trình là khá lớn. Ví dụ: 1 km đường sắt cần phải làm 10.000 ÷ 50.000 m3 đất, tùy theo nó đi qua vùng đồng bằng, đồi núi hay nơi hiểm trở; 1 km đường ôtô cần phải làm 10.000 ÷ 20.000 m3 đất. Trong công trình giao thông, khối lượng công tác đất so với tổng khối lượng công trình có thể chiếm tới 50%. 1
  2. Cơ giới hóa công tác đất thường thực hiện bằng các hình thức sau: - Máy và thiết bị làm đất (máy ủi, máy đào, máy cạp, máy san). - Máy thủy lực (súng bắn nước vào đất, máy bơm hút). - Chất nổ. - Dòng điện cao tần. Trên thế giới, cơ giới hóa công tác đất chiếm khoảng từ 80 ÷ 85 % bằng máy làm đất, hình thức thủy lực chiếm 7÷ 8%, và dùng chất nổ chỉ 1÷ 3%. 2
  3. Máy làm đất Máy ủi Máy ủi Máy san Máy san 3
  4. Máy đào 4
  5. Máy cạp Máy đào Máy đào 5
  6. Máy đầm (máy lu bánh cứng) 6
  7. Máy đầm chân cừu Máy Máy đầm đầm bàn cóc Máy đầm Máy đầm chân cừu bánh lốp 7
  8. Máy ủi, máy san có lắp bộ công tác xới đất 8
  9. 3.1.2. Phân loại máy làm đất Máy làm đất bao gồm nhiều kiểu, nhiều chủng loại khác nhau. Trong trường hợp tổng quát, máy làm đất thường được phân loại theo từng chủng loại trên cơ sở công dụng chung của chúng. Theo đó, ta có các chủng loại máy tiêu biểu như: Máy làm công tác chuẩn bị, máy đào - vận chuyển đất, máy đào, máy và thiết bị đầm lèn v.v. Chi tiết hơn, các máy làm đất thường được phân loại theo các nhóm máy có cùng đặc điểm cấu tạo của bộ công tác hoặc công dụng cụ thể: Ví dụ: Từ chủng loại máy đào - vận chuyển đất ta có các máy cụ thể như máy ủi, máy san, máy cạp; Từ chủng loại máy làm công tác chuẩn bị ta có các loại máy như máy xới, máy dọn cây v.v. Toàn bộ cách phân loại các chủng loại và các nhóm máy làm đất được mô tả bởi hình dưới đây: 9
  10. Phân loại máy làm đất 10
  11. BÀI 1 - MÁY ỦI 1. Công dụng: Máy ủi là máy chủ đạo trong nhóm máy đào và vận chuyển đất, được sử dụng có hiệu quả để làm các công việc sau: + Đào và vận chuyển đất trong cự li 100 m, tốt nhất ở cự li 1070m với các nhóm đất cấp I, II, III. + Lấp hào, hố và san bằng nền móng công trình; + Đào và đắp nền cao tới 2m; + ủi hoặc san rải vật liệu như đá dăm, cát, sỏi; + Khi có bộ công tác xới thì trở thành máy xới. Ngoài ra, máy ủi còn có thể làm các công việc như làm công tác chuẩn bị, bào cỏ, hạ cây có đường kính nhỏ, kéo máy khác trên công trường… 11
  12. 2. Phân loại: - Theo công suất và lực kéo danh nghĩa máy ủi được chia thành: + rất nặng (công suất trên 300 mã lực, lực kéo trên 30T), + nặng (công suất 150300 mã lực, lực kéo 2030T), + trung bình (công suất 75 150 mã lực, lực kéo 13,520T), + nhẹ (công suất 3575 mã lực, lực kéo 2,513,5T) + rất nhẹ (công suất tới 35 mã lực; lực kéo tới 2,5T) - Theo kiểu điều khiển nâng hạ lưỡi ủi có: máy ủi điều khiển bằng cơ học - cáp; máy ủi điều khiển bằng thuỷ lực. - Theo thiết bị di chuyển máy ủi được chia thành: máy ủi di chuyển bánh xích và máy ủi di chuyển bánh lốp. - Theo cấu tạo của bộ công tác ủi: máy ủi được chia thành máy ủi thường và máy ủi vạn năng. Hiện nay máy ủi điều khiển bằng thuỷ lực được sử dụng phổ biến vì có những ưu điểm sau: + Trọng lượng bộ công tác nhỏ hơn do lưỡi ủi được ấn xuống nền nhờ lực đẩy của xi lanh. + Điều khiển chính xác, nhẹ nhàng. + Tuổi thọ cao, kết cấu nhỏ gọn, đẹp, + Chăm sóc kỹ thuật đơn giản. 12
  13. Hình 3.2. Sơ đồ cấu tạo của máy ủi vạn năng thủy lực 13
  14. Hình 3.2. Máy ủi vạn năng điều khiển bằng thủy lực 1- Lưỡi cắt mép; 2- Thanh chống xiên; 3- Bàn ủi; 4- Lưỡi cắt chính; 5- Xylanh quay bàn ủi; 6- Khung thiết bị ủi; 7- Tai đỡ trên khung; 8- Đĩa căng trước; 9- Thanh đẩy; 10- Lò xo đẩy; 11- Bánh đỡ trên; 12- Bánh đỡ dưới; 13- Đĩa chủ động; 14- Tai đỡ khung xới; 15- Dầm thiết bị xới; 16- Lưỡi xới; 17- Tai đỡ trên bàn ủi; 18- Dây dẫn thủy lực; 19- Xích di chuyển; 20- Xy lanh nâng; 21- Đầu máy; 22- Hộp đấu thủy lực; 23- Buồng lái; 24- Bình dầu; 25- Khung treo thiết bị xới; 26- Vít của thiết bị xới; 27- Bu lông; 28- Xylanh thiết bị xới; 29- Đèn; 30- Hộp đấu sau; 31- Tuy-ô (ống dẫn dầu thủy lực). Hình 3.3.Kết cấu bộ công tác ủi vạn năng 1- Lưỡi cắt mép; 2-Thanh chống xiên; 3- Khung ủi; 4- Khớp cầu; 5- Lưỡi cắt chính. 14
  15. Sơ đồ cấu tạo của máy ủi thủy lực 15
  16. 16
  17. 4. Nguyên lý hoạt động: Máy ủi được sử dụng trong 2 trường hợp ủi và san rải. - Sơ đồ làm việc của lưỡi ủi - Hạ lưỡi ủi bập vào nền đào, cho máy tiến về phía trước, đất dần tích tụ trước lưỡi ủi. Khi đất đã đầy, vận chuyển khối đất bằng cách nâng lưỡi ủi lên một mức (chưa thoát khỏi nền đào) với mục đích đào thêm chút ít để bù vào phần đất bị hao hụt trong lúc vận chuyển. Khi đến nơi đổ điều khiển cặp xi lanh thuỷ lực cho lưỡi ủi thoát khỏi nền đào, quay máy (lùi máy nếu cự ly ngắn) về vị trí ban đầu để thực hiện chu kỳ làm việc tiếp theo. - Nếu muốn san rải đều khối đất đã vận chuyển, điều khiển cặp xi lanh thuỷ lực nâng lưỡi ủi lên chiều dày muốn san rải và cho máy tiến về phía trước. 17
  18. Máy ủi đào đất theo 3 hình thức sau: + Sơ đồ đào theo 1 lớp mỏng (hình 1): áp dụng khi thi công đất rắn, với sơ đồ này không tận dụng được sức kéo của động cơ, chiều dài cắt đất lớn. + Sơ đồ hình răng cưa (Hình 2): áp dụng đối với đất cát khô, đất sét được sới trước, công suất tận dụng được tới 90%, năng suất tăng. + Sơ đồ hình nêm (Hình 3): Quãng đường đào đất là ngắn nhất, tận dụng 100% sức kéo của động cơ, thích hợp với đất nhẹ, xốp. 18
  19. 5. Năng suất và biện pháp nâng cao năng suất a. Năng suất khi ủi ;(m3 /h) Trong đó: V - Thể tích khối lăn (m3) K1 - Hệ số sử dụng thời gian. K2 - Hệ số phụ thuộc vào địa hình. T - Thời gian 1 chu kỳ công tác, s l1 l2 l0 T=    t c  t 0  2t (s) v1 v2 v0 l1, l2, l0 - Quãng đường đào, vận chuyển, đi trở về chỗ đào, m. v1, v2, v0 - Vận tốc tương ứng với các quãng đường trên, m/s. tc - Thời gian gài số, s t0 - Thời gian hạ lưỡi ủi, s. t - Thời gian quay máy, s. 19
  20. b. Năng suất của máy ủi khi san rải vật liệu ;(m2/h) Trong đó: l - Chiều dài đoạn đường cần san rải, m. L - Chiều dài lưỡi ủi, m.  - Góc lệch của lưỡi ủi so với phương dọc trục của máy, độ. K1 - Hệ số sử dụng thời gian. n - Số lần máy ủi khi san đi lại qua 1 vị trí. v - Vận tốc của máy khi san, m/s. t - Thời gian quay máy, s. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2