intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Máy xây dựng: Chương 7 - Lê Hồng Quân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

20
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Máy xây dựng: Chương 7 Máy gia công đá, cung cấp cho người học những kiến thức như: khái niệm và phân loại máy gia công đá; máy nghiền đá; máy sàng đá;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Máy xây dựng: Chương 7 - Lê Hồng Quân

  1. CHƢƠNG VII MÁY GIA CÔNG ĐÁ . §1.Khái niệm và phân loại . Sơ đồ khối công tác khai thác và gia công đá . Khai V.chuyển Nghiền Sàng Rửa thác Nhà máy Phân loại : Theo công dụng : + Máy nghiền đá . +Máy sàng đá . +Máy rửa đá . +Máy vận chuyển. +Máy cưa xẻ đá ,..
  2. §2. MÁY NGHIỀN ĐÁ . Biến đá to thành đá nhỏ . 2.1.Các phƣơng pháp phá vỡ đá . b.Phương pháp đập vỡ a.Phương pháp ép vỡ : P d.Phương pháp xiết vỡ c.Phương pháp chẻ vỡ d. Phương pháp uốn vỡ Dmax ,dmax – kích thước lớn Dmax nhất của viên đá trước khi Khái niệm về độ nghiền i= dmax nghiền và sau khi nghiền.
  3. 2.2.Phân loại máy nghiền . Theo cấu tạo và nguyên lý làm việc : a.Máy nghiền má +Máy nghiền má đơn giản . +Máy nghiền má phức tạp . b.Máy nghiền nón . c.Máy nghiền trục d.Máy nghiền búa . e.Máy nghiền bi
  4. 2.3.Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy nghiền má . a/.Máy nghiền má chuyển động lắc đơn giản 1.Má cố định 2.Má động 8 3.Thanh truyền 4.Tay biên 7 5.Thanh kéo 6.Chêm hình thang 7.Trục lệch tâm 8 Bánh đà (tích lũy năng lượng ở hành trình xả đá và cung cấp năng 6 lượng ở hành trình nghiền đá) 9 9. Lò xo Nguyên lý làm việc :Máy làm việc theo chu kỳ - Khi trục lệch tâm số 7 quay được nửa vòng 1 đầu tiên thì tay biên 4 đi lên thông qua 3 =>má 2 3 4 5 động 2 chuyển động lắc đi vào để nghiền đá - Khi trục lệch tâm số 7 quay được nửa vòng tiếp theo thì tay biên 4 đi xuống thông qua thanh truyền 3 =>má động 2 chuyển động lắc đi ra để xả đá
  5. 1.Má cố định b/.Máy nghiền má chuyển động lắc phức tạp 2.Má động 3.Thanh đẩy 4.Thanh kéo 7 5.Chêm hình thang 6.Trục lệch tâm 6 7.Bánh đà Nguyên lý làm việc: Máy làm việc theo chu kỳ 5 - Chuyển động quay từ động cơ thông qua hệ truyền lực sẽ làm cho trục lệch tâm số 6 quay - Khi trục lệch tâm số 6 quay được nửa vòng đầu tiên thì má động 2 chuyển động lắc đi vào đồng thời được nâng lên dọc theo bề mặt của má để nghiền đá 1 4 2 3 - Khi trục lệch tâm số 6 quay được nửa vòng tiếp theo thì má động 2 chuyển động lắc đi ra đồng thời được hạ xuống dọc theo bề mặt của má để xả đá
  6. 2.4 Sự khác nhau cơ bản giữa máy nghiền má chuyển động lắc đơn giản và máy nghiền má chuyển động lắc phức tạp Trong máy nghiền má chuyển động lắc phức tạp: - Quĩ tích chuyển động của một điểm trên má động (gần với cửa xả đá) có dạng hình elip - Qúa trình nghiền đá được thực hiện bằng tổ hợp của các phương pháp: ép vỡ + xiết vỡ+ uốn vỡ - Cấu tạo đơn giản hơn, chất lượng nghiền tốt hơn và năng suất cao hơn => dùng phổ biến Trong máy nghiền má chuyển động lắc đơn giản: - Quĩ tích chuyển động của một điểm trên má động có dạng hình cung tròn - Qúa trình nghiền đá được thực hiện bằng tổ hợp của các phương pháp: ép vỡ + uốn vỡ - Cấu tạo phức tạp, chất lượng nghiền và năng suất nghiền thấp, năng lượng tiêu hao nhiều hơn => ít dùng
  7. c.Năng suất kỹ thuật của máy nghiền má . Qkt = 60.Vd.n, [ m3 / h ] Vd - Thể tích đá được xả ra từ buồng nghiền sau 1 vòng quay của trục lệch tâm [ m3 ], Vd = V .kt V- Thể tích hình học của buồng nghiền chứa khối đá nghiền [m3] n - Số vòng quay của trục lệch tâm trong một phút [ vg / ph ] kt - Hệ số tơi của đá trong buồng nghiền, thường kt =0,4-0,7 - Tính thể tích V . 2a +s 1 2 h .L, [m3] - Sơ đồ tính .  V = 2 h = s / tg, =19 ... 23o - Góc kẹp đá (góc nghiêng của má di động h so với phương thẳng đứng) s – Hành trình của má di động [m] . a s 2a + s s L, [ m3 ] b V= 2 tg a – Chiều rộng cửa xả đá , [m] L – Chiều rộng của má nghiền (chiều rộng buồng nghiền), [m]
  8. 60 2.h Thay h = s / tg  và g = 9,81 m/s2 = 2n g tg  tg  [ vg / ph ] n = 66,5 Thực tế : n = (60 ....63,5 ) s s
  9. 2.4.MÁY NGHIỀN NÓN . a.Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy nghiền nón nghiền thô 8 1.Cối nghiền cố định (lắp liền với thân máy) 2.Cối nghiền động (treo vào ổ treo) 3.Bộ truyền bánh răng nón 1 4.Bánh răng chủ động 5.Thân máy 2 5 6. Ổ bạc lêch tâm 7. Trục nón động (đặt nghiêng so với 3 4 phương thẳng đứng 1 góc =1 0 -20) 8. Ổ treo nón động Nguyên lý làm việc: Chuyển động quay từ 4 thông qua cặp bánh răng nón số 3 và cốc 7 lệch tâm số 6 sẽ làm cho trục số 7 quay 6 +lắc ngang (do được đặt nghiêng so với phương thẳng đứng => nón 2 quay+lắc ngang theo để nghiền đá
  10. - Quá trình nghiền đá trong máy nghiền nón được thực hiện bằng tổ hợp các phương pháp ép +xiết+uốn +xoắn vỡ đá. - Vùng mà nón động gần với nón cố định là vùng nghiền đá; đối diện với nó là vùng xả đá. Vùng nghiền và vùng xả được thay đổi một cách liên tục theo chu vi của các nón nghiền. Năng suất : Q = q.b. [ m3 / h ] q – Năng suất tính trên 1 mm chiều rộng khe xả [ m3 / h.mm ] Máy nghiền vừa : q = 0,54 D2.n Máy nghiền nhỏ : q = 1, 32 D2.n D - Đường kính đáy côn nghiền di động [ m ] n – số vòng quay của bạc lệch tâm [vg/ph ] b - Bề rộng khe xả [m]
  11. Máy nghiền côn , nghiền vừa và nhỏ (đọc sách) . Máy nghiền côn , nghiền vừa và nhỏ
  12. §3. MÁY SÀNG ĐÁ . Phân loại đá thành những nhóm có kích cở khác nhau phù hợp với mục đích sử dụng và quy phạm kỹ thuật của nhà nước . 3.1.Các phƣơng pháp phân loại vật liệu từ một hỗn hợp . +Cơ học +Điện từ a +Khí nén +Thủy lực +Phin lọc . 3.2.Phân loại máy sàng . +Theo nguyên lý sàng : -Máy sàng quay b -Máy sàng rung lệch tâm -Máy sàng rung quán tính +Theo cấu tạo : -Máy sàng ống . -Máy sàng tấm . c 3.3.Cấu tạo mặt sàng : a.Mặt sàng đan ( các sợi thép đan với nhau) b.Mặt sàng thanh ghi (các thanh thép được hàn)
  13. 3.4.Cách bố trí mặt sàng trong máy b.Bố trí song song a.Bố trí liên tiếp 15 6 15 9 9 15 0…..6 15 9…15 6….9 9…15 6 +Dễ quan sát , sửa chữa , thay thế. 6….9 +Tuổi thọ lưới sàng không đồng đều . 0…..6 +Tuổi thọ lưới sàng đồng đều c.Bố trí hỗn hợp +Khó quan sát , sửa chữa ,thay thế . 9 15 15 6 9…15 +Tận dụng và khắc phục được phần 6….9 lớn ưu nhược điểm của hai phương 0…..6 án trên .
  14. 3.5.Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sàng lệch tâm . A 1 2 3 4 5 6 A-A A 1.Hộp sàng (đặt nghiêng 9 8 7 150-200) Nguyên lý làm việc: Trục lệch tâm 6 nhận chuyển 2. Động cơ động quay từ đ/c 2 và bộ truyền đai 3. Khi 6 quay sẽ làm cho hộp sàng 1 và các mặt sàng dao động 3.Bộ truyền đai lắc theo quĩ đạo tròn với biên độ không đổi => vật 4. Đối trọng liệu trên mặt sàng cũng dao động theo để lọt qua 5,7.Mặt sàng (được treo mắt sàng. trên cổ lệch tâm của trục 6) Phạm vi ứng dụng: Kích thước mặt sàng :1500 x 6.Trục lệch tâm 3750 mm. 8.Lò xo Biên độ dao động : 3 ....4,5 mm Tần số dao động :800....1400 dđ/ph
  15. Năng suất kỹ thuật của máy sàng: Qkt = q,F.k1.k2.k3.m [m3 / h ] q-Năng suất riêng của mặt sàng[ m3 / h.m2 ] F-Diện tích mặt sàng [ m2 ] k1- Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc nghiêng mặt sàng k2- Hệ số kể đến hàm lượng % của vật liệu xấu C1 có trong vật liệu đem sàng k3- Hệ số kể đến hàm lượng %của vật liệu có kích thước nhỏ hơn 1/2 kích thước mắt sàng C2 có trong vật liệu xấu m-Hệ số phụ thuộc vào loại máy và loại v/liệu đem sàng 3.6.Máy sàng rung quán tính vô hƣớng ( Tự đọc sách ) 3.7.Máy sàng rung có hƣớng ( Tự đọc sách ) 3.8.Trạm nghiền sàng liên hợp .( Tự đọc sách )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2