intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chương 1 - Đối tượng, phương pháp, chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin

Chia sẻ: Thân Văn Thương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

3.376
lượt xem
692
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin nhằm cung cấp nội dung kiến thức chương 1 đến các sinh viên. Mời bạn đọc cùng tham khảo để tìm hiểu về: Nền sản xuất xã hội và các yếu tố của quá trình lao động sản xuất; đối tượng, phương pháp nghiên cứu của KTCT; chức năng của KTCT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chương 1 - Đối tượng, phương pháp, chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin

  1. MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC ­ LÊNIN ­ Phần lý luận kinh tế chung ­ Phần kinh tế chính trị tư bản chủ nghĩa ­ Phần kinh tế chính trị thời kỳ quá độ
  2. NHẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
  3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
  4. CHƯƠNG 1 GỒM 3 PHẦN: 1. Nền sản xuất xã hội và các yếu tố của quá trình  lao động sản xuất 2. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của  KTCT 3. Chức năng của KTCT
  5.    1. Nền sản xuất xã hội 1.1. Sản xuất của cải vật chất và vai trò của nó          ­ Khái niệm:  Sản xuất của cải vật chất là  quá  trình  con  người  tác  động  vào  tự  nhiên,  biến  đổi  tự  nhiên  cho phù  hợp  nhu  cầu  của  mình.             ­  Vai  trò:  Quyết  định  sự  tồn  tại  và  phát  triển của xã hội loài người.  Sản  xuất  của  cải  vật  chất  là  hoạt  động  cơ  bản  và  chủ  yếu  nhất,  quyết  định  sự  phát  triển các lĩnh vực của đời sống XH.  Nó  không  chỉ  tạo  ra  của  cải  nuôi  sống  con  người mà còn làm cho con người ngày càng  hoàn thiện trong quá trình lao động SX.  Lao  động  trong  các  ngành  SX  phi  vật  chất  (dịch  vụ)  ngày  càng  tăng  nhưng  không  làm  giảm nhẹ vai trò quyết định của SX của cải  vật chất.  Là cơ sở khoa học để xem xét lịch sử tồn tại  và phát triển của XH loài người.
  6. Tư liệu lao động: Là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người tới đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu của con người. TLSX=CCLđ+ Các yếu tố vật chất phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình lđsx Công cụ lao động: Trực tiếp tác động vào đối tượng lao động. Những vật dùng để bảo quản, chứa đựng đối tượng lao động. Kết cấu hạ tầng sản xuất: Như nhà xưởng, đường xá, kho tàng, phương tiện giao thông vận tải và thông tin liên lạc….  Trong tư liệu lao động yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến năng xuất và chất lượng sản phẩm, vì sao?
  7. Đối tượng lao động: Là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình.  Loại có sẵn trong tự nhiên: Khoáng sản trong lòng đất, tôm,cá…  Nguyên liệu: Những cái đã qua lao động chế biến Tại sao nói mọi đối tượng lao động đều bắt nguồn từ tự nhiên, nhưng không phải mọi yếu tố của tự nhiên đều là đối tượng lao động?
  8. Tư liệu lao động + đối tượng lao động  = tư liệu sản xuất Mọi tư liệu sản xuất đều bắt nguồn từ tự nhiên, vì vậy trong quá trình lao động sản xuất con người phải luôn có ý thức bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái.
  9. 1.3. Hai mặt của nền sản xuất Quá trình sản xuất con người có mối quan hệ hai mặt Người với tự nhiên: Mặt tự nhiên của SX hay là LLSX Người với người : Mặt xã hội của SX hay QHSX 1.3.1. Lực lượng sản xuất là: Toàn bộ những năng lực sản xuất của một quốc gia ở một thời kỳ nhất định. - Lực lượng sản xuất gồm: Người lao động Tư liệu sản xuất Tại sao ngày nay khoa học công nghệ ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
  10. 1.3.2. Quan hệ sản xuất - QHSX là quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất xã hội. Quan hệ về sở hữu các TLSX chủ yếu của xã hội Quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất Quan hệ về phân phối sản phẩm xã hội Trong ba mặt của quan hệ sản xuất, mặt nào quyết định nhất, vì sao?
  11. 1.3.3. Sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo thành phương thức sản xuất Mối  quan  hệ  giữa  LLSX  &  QHSX  tuân  theo  quy  luật nào của phép biện chứng? Ý nghĩa lý luận  và thực tiễn của quy luật này?
  12. PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT Quyết định     QUAN HỆ SẢN XUẤT   LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT ­ Hình thức ­ Quan hệ sở hữu TLSX ­ Người lao động ­ Quan hệ tổ chức, quản lý SX ­ Tư liệu sản xuất ­ Biến đổi ­ Quan hệ phân phối sản phẩm ­ Thúc đẩy (phù hợp) ­ Kìm hãm (không phù hợp)
  13. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính 2.1. Đối tượng của kinh tế chính trị KTCT là môn khoa học xã hội nghiên cứu quan hệ sản xuất, hay quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là quan hệ sản xuất, trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
  14. KTTT Phạm trù kinh tế LLSX QHSX Quy luật kinh tế
  15. Kinh tế chính trị nghiên cứu QHSX nhằm phát hiện ra các phạm trù, quy luật kinh Các phạm trù kinh tế là những khái niệm phản ánh bản chất các hiện tượng, quá trình kinh tế như: hàng hoá, tiền tệ, giá cả, giá trị…  Quy luật kinh tế phản ánh mối liên hệ tất yếu, bản chất, thường xuyên lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế. Quy luật kinh tế có những đặc điểm sau: ểTính khách quan (Không phụ thuộc vào ý chí của con người) ờThông qua hoạt động kinh tế của con người ờ Thông qua sự vận động của các phạm trù kinh tế ế Tính lịch sử: Tồn tại và phát huy tác dụng trong những điều kiện lịch sử nhất định (có những quy luật kinh tế chung của mọi PTXS, của một số PTSX và quy luật KT đặc thù của từng PTSX).
  16. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1. Phương pháp duy vật biện chứng: Xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, phủ định và kế thừa, vận động và phát triển không ngừng, phản ánh bản chất của QHSX trong những hình thái KTXH nhất định. 2.2.2. Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Là sự gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu những cái ngẫu nhiên, tạm thời, cá biệt, tập trung vào nghiên cứu những cái bền vững, ổn định, điển hình để tìm ra bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, hình thành các phạm trù và quy luật kinh tế. 2.2.3. Phương pháp logic và lịch sử: Nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế gắn với điều kiện lịch sử cụ thể và khái quát được tính hệ thống và quy luật của nó. Lôgích là sự phản ánh quá trình lịch sử một cách trừu tượng và nhất quán về lý luận.
  17. 3 - CHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN 3.1. Chức năng của kinh tế chính trị 3.1.1. Chức năng nhận thức 3.1.2. Chức năng thực tiễn 3.1.3. Chức năng tư tưởng 3.1.4. Chức năng phương pháp luận
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2