Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 3 - ThS. Đinh Hoàng Minh
lượt xem 20
download
Bài giảng môn "Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tư, phân loại nguồn vốn đầu tư, điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 3 - ThS. Đinh Hoàng Minh
- CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
- Yêu cầu của chương 3 • Hiểu khái niệm vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư và bản chất của nguồn vốn đầu tư; • Hiểu được sự khác biệt trong cách phân loại các nguồn vốn dưới góc độ vĩ mô và vi mô; • Hiểu được bản chất, đặc điểm và vai trò của các nguồn vốn trong nước cơ bản; • Hiểu được bản chất, đặc điểm và vai trò của các nguồn vốn nước ngoài cơ bản; • Hiểu các thành phần cơ bản của nguồn vốn của doanh nghiệp và bản chất của nguồn vốn bên trong và bên ngoài; • Nắm được các điều kiện cần thiết để huy động hiệu quả
- KẾT CẤU • 3.1. Khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tư • 3.2. Phân loại nguồn vốn đầu tư • 3.2.1. Dưới góc độ của toàn bộ nền kinh tế • 3.2.2. Dưới góc độ của doanh nghiệp • 3.3. Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư • 3.3.1. Tạo tập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế • 3.3.2. Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô • 3.3.3. Xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả
- 3.1. Khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tư • 3.1.1. Khái niệm • 3.1.2. Bản chất của nguồn vốn đầu tư
- 3.2. Phân loại nguồn vốn đầu tư • 3.2.1. Dưới góc độ toàn bộ nền kinh tế • 3.2.1.1. Nguồn vốn trong nước • 3.2.1.2. Nguồn vốn nước ngoài • 3.2.2. Dưới góc độ doanh nghiệp
- 3.2.1.1. Nguồn vốn trong nước • Nguồn vốn Nhà nước: • Nguồn vốn ngân sách nhà nước; • Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước; • Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước. • Nguồn vốn của dân cư và tư nhân: • Tiết kiệm của dân cư; • Tích lũy của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân, các hợp tác xã.
- 3.2.1.2. Nguồn vốn nước ngoài Đầu tư tư nhân FPI (Private FDI capital flows) Theo chủ đầu tư IL Đầu tư phi tư nhân (Non private capital flows)
- 5.1. FDI (Foreign Direct Investment) Khái niê&m Theo IMF: FDI nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp. (...) Một doanh nghip đu t trc tip là (...) một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân trong đó một nhà đầu tư trực tiếp, cư trú tại một nền kinh tế khác, sở hữu 10% hoặc hơn cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết (đối với một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân) hoặc mức tương đương (đối với một doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân). 8/20/13
- Một số công ty hoạt động rất giống với một công ty đa quốc gia, nhưng không nắm giữ vốn góp của nhau. Ví dụ, các hãng tư vấn quản trị hoặc kế toán không liên kết (theo nghĩa vốn góp) có thể hoạt động toàn cầu dưới một tên chung, giới thiệu công việc cho nhau và nhận phí cho việc giới thiệu này, chia sẻ chi phí (hoặc cơ sở) đối với các hạng mục như đào tạo và quảng cáo, và có thể có một ban giám đốc để lập chiến lược kinh doanh cho nhóm. 8/20/13
- Các cách tiếp câ&n khác Một số quốc gia có thể cho rằng việc tồn tại các yếu tố của một mối quan hệ đầu tư trực tiếp được thể hiện bởi sự kết hợp của các nhân tố như: đại diện trong ban giám đốc; tham gia vào quá trình ra quyết định; các giao dịch vật chất bên ngoài công ty; việc trao đổi các nhân sự quản lý; cung cấp các thông tin kỹ thuật; cung cấp tín dụng dài hạn với mức thấp hơn lãi suất thị trường. 8/20/13
- 5.1.2. Đặc điểm FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ 8/20/13
- 5.1.3. Phân loa&i 5.1.3.1. Theo hình thức xâm nhâ&p: Đầu t ḿi (Greenfield Investment): là hoa&t đô&ng đầu tư trực tiếp vào các cơ sơ8 sa8n xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở nước ngoài, hoă&c mơ8 rô&ng mô&t cơ sơ8 sa8n xuất kinh doanh đã tồn ta&i. Mua la i và sáp nhâ p qua biên gíi (M&A: Cross-border Merger and Acquisition): Mua la&i và sáp nhâ&p qua biên giới là mô&t hình thức FDI liên quan đến viê&c mua la&i hoă&c hợp nhất với mô&t doanh nghiê&p nước ngoài đang hoa&t đô&ng. 8/20/13
- 5.1.3.2. Theo quan hệ về ngành nghề, lĩnh vực giữa chủ đầu tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư FDI theo chiều do&c FDI theo chiều ngang FDI hỗn hợp 8/20/13
- 5.1.3.3. Theo đi&nh hướng cu8a nước nhâ&n đầu tư FDI thay thế nhâ&p khâ8u FDI tăng cường xuất khâ8u Theo các đi&nh hướng khác 8/20/13
- 5.1.3.4. Theo đi&nh hướng cu8a chu8 đầu tư FDI phát triê8n FDI phòng ngư& 8/20/13
- 5.1.3.5. Theo hình thức pháp lý Doanh nghiê&p 100% vốn đầu tư nước ngoài. Doanh nghiê&p liên doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT. 8/20/13
- Đầu tư chứng khoán nước ngoài Khái niệm: Đu t ch ng khoán nc ngoài là hình th c đu t quc t trong đó ch đu t ca mt nc mua ch ng khoán ca các công ty, các t ch c phát hành mt nc khác vi mt m c khng ch nht đnh đ thu li nhun nhng không nm quyn kim soát trc tip đi vi t ch c phát hành ch ng khoán. 8/20/13
- Theo quy đi&nh, đối với các công ty đa&i chúng, công ty cô8 phần ta&i Viê&t Nam, nhà ĐTNN chi8 được sơ8 hữu tối đa 49%. DN 100% vốn nước ngoài muốn niêm yết trên sàn CK? 8/20/13
- Đặc điểm: Chủ đầu tư nước ngoài chỉ nắm giữ chứng khoán, không nắm quyền kiểm soát hoạt động của tổ chức phát hành chứng khoán; Số lượng chứng khoán mà các công ty nước ngoài được mua có thể bị khống chế ở mức độ nhất định tuỳ theo từng nước; Thu nhập của chủ đầu tư: cố định hoặc không tùy loại chứng khoán mà họ đầu tư; Phạm vi đầu tư chỉ giới hạn trong số các hàng hóa đang lưu hành trên thị trường chứng khoán của nước nhận đầu 8/20/13
- Phân loa$i: Phân loa$i: Đầu tư cô8 phiếu nước ngoài Đầu tư trái phiếu nước ngoài 8/20/13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Kinh tế phát triển
192 p | 1568 | 488
-
Bài giảng môn: Kinh tế quốc tế - TS. Đỗ Thị Hương
33 p | 422 | 78
-
BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ-Chương 1: Những vấn đề cơ bản của ĐTPT
46 p | 343 | 71
-
BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ-Chương 5: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
17 p | 240 | 55
-
Bài giảng môn Luật kinh tế - TS. Lê Văn Hưng
276 p | 228 | 52
-
BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ-Chương 4: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
49 p | 215 | 52
-
BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ-Chương 3: QUAN LÝ VÀ KẾ HOẠCH HÓA TƯ PHÁT TRIỂN
43 p | 250 | 46
-
BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ-Chương 2: Vốn và Nguồn vốn cho ĐTPT
26 p | 263 | 31
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô: Phần 1
60 p | 316 | 30
-
Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 2 - ThS. Đinh Hoàng Minh
111 p | 143 | 22
-
Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 4
32 p | 128 | 16
-
Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 1
7 p | 153 | 15
-
Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 7
86 p | 102 | 15
-
Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 3
20 p | 143 | 12
-
Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 2
14 p | 110 | 12
-
Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 9
36 p | 107 | 9
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tổng cầu và mô hình số nhân cơ bản
20 p | 28 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn