intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Quản trị nguồn nhân lực - Chương 3: Phân tích và thiết kế công việc

Chia sẻ: Ngaynangmoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

36
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 3: Phân tích và thiết kế công việc, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về công việc; Khái niệm về phân tích công việc; Mục đích của phân tích công việc; Lợi ích của phân tích công việc; Tiến trình phân tích công việc;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Quản trị nguồn nhân lực - Chương 3: Phân tích và thiết kế công việc

  1. Chương III PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
  2. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG  Phân tích công việc tại Công ty TNHH Hƣng Phú Công ty TNHH Hƣng Phú vừa ký đƣợc hợp đồng độc quyền phân phối các sản phẩm bộ lƣu điện (UPS) của Áo trên thị trƣờng Việt Nam. Anh Hƣng, Trƣởng phòng Kinh doanh đề nghị chị Thủy, trƣởng phòng Nhân sự tuyển thêm 2 cán bộ phụ trách kỹ thuật để gửi sang công ty đối tác ở Áo tập huấn trong 6 tháng và 2 nhân viên kinh doanh chuyên trách phát triển thị trƣờng và hệ thống phân phối mảng sản phẩm UPS. Chị Thủy giới thiệu 3 ứng viên cho vị trí cán bộ kỹ thuật và 5 ứng viên cho vị trí cán bộ kinh doanh để anh Hƣng lựa chọn. Tuy nhiên, anh Hƣng không chọn đƣợc ứng viên nào đạt yêu cầu và phàn nàn với chị Thủy: “Khả năng sử dụng tiếng Anh nói và viết của các ứng viên cho vị trí cán bộ kỹ thuật quá kém, không thể gửi đi học tập và làm việc ở Áo vào đầu tháng 12 nhƣ dự định. 5 kỹ sƣ chuyên ngành điện mới tốt nghiệp từ Đại học Bách Khoa ứng tuyển cho vị trí cán bộ kinh doanh và phát triển thị trƣờng cũng thể hiện sự lúng túng và non nớt trong lĩnh vực kinh doanh.”
  3. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Phân tích công việc tại Công tyTNHH Hƣng Phú Chị Thủy phân trần:“Nhƣng anh đã nói là cán bộ kinh doanh cũng cần có kiến thức và kỹ năng về kỹ thuật điện điện tử, chỉ là yêu cầu ở mức thấp hơn so với cán bộ kỹ thuật.Và anh cũng không đƣa ra yêu cầu cụ thể nào về trình độ ngoại ngữ của các ứng viên cho vị trí cán bộ kỹ thuật.” Anh Hƣng thừa nhận:“Đâylà 2 công việc mới ,chúng ta chƣa viết các bản mô tả công việc nên các yêu cầu đối với ngƣời thực hiện công việc chƣa đƣợc xác định rõ ràng. Quả là chúng ta đã không phối hợp chặt chẽ nên kết quả không nhƣ mong đợi.
  4. 1 1. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG VIỆC CÔNG VIỆC LÀ GÌ? Là một số thao tác mà tổ chức phải hoàn thành để đạt mục tiêu
  5. 2. KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Phân tích công việc là quá trình thu thập các thông tin liên quan đến công việc một cách hệ thống
  6. 3. MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC - Xác định quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện công việc. - Điều kiện để tiến hành công việc - Các tiêu chuẩn để đánh giá chất lƣợng hoàn thành công việc. - Mối tƣơng quan giữa công việc đó với công việc khác. - Các phẩm chất kỹ năng nhân viên cần có.
  7. 4. LỢI ÍCH CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC HOẠCH ĐỊNH NNL BẢNG MÔ TẢ TUYỂN DỤNG C.VIỆC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NNL PHÂN TÍCH CV ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH BẢNG TIÊU CHUẨN LƢƠNG BỔNG VÀ PHÚC LỢI THỰC HIỆN C.VIỆC AN TOÀN & SỨC KHỎE
  8. 5. Tiến trình phân tích công việc 1 Xác định mục đích sử dụng thông tin • Xác định mục tiêu ptcv 2 Chuẩn bị phân tích công việc • Xác định công việc và phƣơng pháp pt • Xem xét lại các dữ liệu của cv • Liên hệ với nhà qt và nv liên quan đến cv 3 Thu thập dữ liệu • Tập hợp các dữ liệu ptcv • Xem xét lại và hoàn thành dữ liệu 4 Phát triển bảng MTCV và TCTHCV • Phát thảo bảng MTCV và TCTHCV • Xem xét lại bản thảo cùng với NQT và NV • Xác nhận các sai sót • Hoàn thiện 5 Quản trị và cập nhật thông tin •Cập nhật thông tin khi tổ chức thay đổi •Thƣờng xuyên xem xét lại tất cả công việc
  9. 6. Bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn thực hiện công việc 6.1. Bảng mô tả công việc Định nghĩa: Bảng mô tả công việc là 1 tài liệu liên quan đến công tác cụ thể, các nhiệm vụ và trách nhiệm của công việc.
  10. BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC (tt) Trên bảng mô tả công việc thể hiện: 1/ Ngƣời thực hiện công việc? Vị trí của họ trong hệ thống của tổ chức? 2/ Tại sao công việc đó phải đƣợc thực hiện? 3/ Mục tiêu công việc đó là gì? 4/ Công việc phải làm gì? Hay các nhiệm vụ chủ yếu phải hoàn thành. 5/ Công việc đƣợc thực hiện ở đâu? 6/ Khi nào công việc đƣợc coi là hoàn tất 7/ Phƣơng tiện , trang bị thực hiện công việc 8/ Điều kiện làm việc và rủi ro có thể.
  11. 6.1.2 Nội dung phân tích công việc • Nhận dạng • Các chức năng và – Tên công việc nhiệm vụ nền tảng – Mối quan hệ báo cáo – Liệt kê các phần việc, nhiệm vụ và trách – Phòng ban nhiệm chính – Nơi chốn • Bảng tiêu chuẩn công • Tóm tắt chung việc – Mô tả những nhiệm vụ và – Kiến thức, kỹ năng và cấu thành của công việc khả năng – Giáo dục và kinh nghiệm – Yêu cầu thể lực
  12. BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC TRỢ LÝ BÁN HÀNG • VỊ TRÍ Trợ lý bán hàng • PHÒNG Sản phẩm Y • MỐI QUAN HỆ Báo cáo với trƣởng phòng kinh doanh Giám sát nhân viên mới • MỤC ĐÍCH CHÍNH Cung cấp dịch vụ khách hàng phù hợp với chính sách và thủ tục của của hàng, vì vậy đạt đƣợc mục tiêu bán hàng. • NHIỆM VỤ CHÍNH Dịch vụ khách hàng và bán hàng Quản trị tồn kho và đặt hàng Trông coi của hàng Trƣng bày hàng hóa Đóng và mở cửa hàng theo phân công • NHIỆM VỤ KHÁC Thực hiện vai trò quản trị cần thiết Liên lạc với các đại diện thƣơng mại Đào tạo nhân viên bán thời gian khi cần thiết
  13. BẢNG TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRỢ LÝ BÁN HÀNG • BẰNG CẤP Chứng chỉ về hoạt động bán lẻ, có thể chứng chỉ thƣơng mại. Giấy phép lái xe A1 • KINH NGHIỆM Ƣu tiên có kinh nghiệm về ngành bán lẻ ở các của hàng có quy mô trung bình. Kiến thức về sản phẩm thể thao, đặc biệt là sản phẩm Y Giám sát nhóm làm việc • LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN Kinh nghiệm bán hàng Kiến thức sản phẩm Kiến thức đặt hàng Kiến thức cơ bản về trừng bày hàng hóa Kiến thức về các nhiệm vụ trông nom cửa hàng • NĂNG LỰC KHÁC Khả năng làm việc dƣới áp lực cao Khả năng thƣơng lƣợng Khả năng đào tạo nhân viên khác
  14. 6.2 Bảng tiêu chuẩn thực hiện công việc b. Bảng tiêu chuẩn thực hiện công việc. Là văn bản liệt kê tất cả cá yêu cầu chủ yếu đối với nhân viên thực hiện công việc. Hay nói khác đi: Bảng yêu cầu về năng lực cá nhân nhƣ trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp cho công việc.
  15. 7. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC • 7.1 Phƣơng pháp bảng câu hỏi • 7.2 Phƣơng pháp chuyên gia • 7.3 Phƣơng pháp quan sát
  16. 7.1 PHƢƠNG PHÁP BẢNG CÂU HỎI Là phƣơng pháp nhà quản trị gửi bảng câu hỏi đến các đối tƣợng liên quan đến việc tìm hiểu các thông tin cho việc phân tích công việc. Các đối tƣợng này là ai?
  17. 7.1 PHƢƠNG PHÁP BẢNG CÂU HỎI (tt) • Bảng câu hỏi thƣờng đề cập: • 1/ Thông tin chung về vị trí công việc • 2/ Giám sát và chịu sự giám sát. • 3/ Các lĩnh vực kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp • 4/ Sử dụng ngôn ngữ • 5/ Sử dụng thị giác và các giác quan khác • 6/ Các quyết định quản lý và kinh doanh • 7/ các giao tiếp nội bộ và bên ngoài • 8/ Các cuộc họp hội mà bạn tham dự • 9/ Các hoạt động thể chất. • 10/ Sử dụng thiết bị, máy móc và dụng cụ • 11/ Các điều kiện môi trƣờng và các đặc tính khác.
  18. 7.1 PHƢƠNG PHÁP BẢNG CÂU HỎI (tt) • Hạn chế: - Không nhận đƣợc câu trả lời đầy đủ - Không có thời gian để xử lý bảng câu hỏi
  19. 7.2 PHƢƠNG PHÁP CHUYÊN GIA • Là phƣơng pháp sử dụng một số chuyên gia am hiểu về công việc cần phân tích để thu thập thông tin xây dựng bảng mô tả công việc, bảng tiêu chuẩn thực hiện công việc. • Hạn chế: Tùy thuộc vào công việc của chuyên gia Khó khăn trong việc tập trung cùng lúc nhiều chuyên gia
  20. 7.3 PHƢƠNG PHÁP QUAN SÁT • Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng đối với ngƣời làm công việc trực tiếp. Ngƣời phân tích sẽ quan sát quá trình làm việc và ghi chép cân thận từ nơi làm việc để hình thành bảng mô tả công việc. • Hạn chế  Rất tốn thời gian và công sức  Không sử dụng đƣợc cho những công việc trí óc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2