Bài giảng môn vi sinh môi trường - Ths Nguyễn Thị Hàng
lượt xem 27
download
Chương 1: VSV và các chu trình sinh địa hóa học Chương 2: VSV gây bệnh và ký sinh trùng Chương 3: VSV chỉ thị Chương 4: Khử trùng nước và nước thải Chương 5: Đại cương về quá trình xử lý sinh học nước thải Chương 6: VSV trong hệ thống xử lý và phân phối nước cấp
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn vi sinh môi trường - Ths Nguyễn Thị Hàng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM ViỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÔN HỌC: VI SINH MÔI TRƯỜNG GV: ThS NGUYỄN THỊ HÀNG
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Hồng Lan Chi, Lâm Minh Triết - Vi sinh vật môi trường – Viện MT&TN, ĐH QGTP.HCM 2. Một số tài liệu liên quan
- Đánh giá môn học Sinh viên cần tích lũy 3 cột điểm: 1. Điểm kiểm tra giữa kì: thi tự luận 2. Điểm chuyên đề 3. Điểm thi cuối kì: thi trắc nghiệm SV tham dự ít nhất 80% số tiết
- NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: VSV và các chu trình sinh địa hóa học Chương 2: VSV gây bệnh và ký sinh trùng Chương 3: VSV chỉ thị Chương 4: Khử trùng nước và nước thải Chương 5: Đại cương về quá trình xử lý sinh học nước thải Chương 6: VSV trong hệ thống xử lý và phân phối nước cấp
- Nội dung chi tiết học phần Giờ tín chỉ GC Nội dung Tổng LT TH T/Học VSV và các chu trình sinh địa hóa học 8 8 16 VSV gây bệnh và KST trong nước thải SH. 5 5 10 Vi sinh vật chỉ thị. 7 7 14 Khử trùng nước và nước thải. 7 7 14 Quá trình xử lý sinh học trong nước thải. 10 10 20 VSV trong HT xử lý và phân phối nước cấp 8 8 16 Tổng số 45 45 90
- VSV VÀ CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA HỌC • 1.1. Chu trình Nitơ • 1.2. Chu trình Photpho • 1.3. Chu trình lưu huỳnh
- VSV GÂY BỆNH VÀ KÝ SINH TRÙNG TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT • 2.1 Các yếu tố của dịch tể học • 2.2 Vi sinh vật gây bệnh và ký sinh trùng tìm thấy trong nước thải sinh hoạt
- VI SINH VẬT CHỈ THỊ • 3.1 Giới thiệu • 3.2 Tổng quan về vi sinh vật chỉ thị • 3.3 Phát hiện vi sinh vật chỉ thị • 3.4 Kết luận
- KHỬ TRÙNG NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI • 4.1. Giới thiệu • 4.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến khử trùng • 4.3. Chlor • 4.4. Dioxide chlor • 4.5. Ozon • 4.6. Tia cực tím
- QUÁ TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC TRONG NƯỚC THẢI • 5.1. Xử lý hiếu khí • 5.2. Bùn hoạt tính • 5.3. Xử lý kỵ khí • 5.4. Hồ ổn định sinh học
- VSV TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ VÀ PHÂN PHỐI NƯỚC CẤP • 6.1 Giới thiệu • 6.2 Tổng quan các quá trình trong nhà máy nước cấp • 6.3 Vi sinh vật trong hệ thống cấp nước • 6.4 Vi sinh vật trong hệ thống phân phối nước • 6.5 Một số vấn đề do vi sinh vật trong hệ thống phân phối nước
- Các chu trình phổ biến trong tự nhiên Chu trình carbon Chu trình nitrogen Chu trình sulfur Chu trình phospho
- Chương 1: VI SINH VẬT VÀ CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA HỌC 1.1 CHU TRÌNH NITƠ 1.1.1 Giới thiệu NITƠ là 1 trong những nguyên tố chính của sự sống… (protein, acid nucleic, trong không khí…) Chu trình nitơ là một quá trình mà theo đó nitơ bị biến đổi qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó. Việc biến đổi này có thể được tiến hành bởi cả hai quá trình sinh học và phi sinh học. Quá trình quan trọng trong chu trình nitơ bao gồm sự cố định nitơ, khoáng hóa, nitrat hóa, và khử nitrat
- VSV TRONG CHU TRÌNH NITƠ VSV đóng vai trò chủ yếu của chu trình Nitơ trong môi trường. Các quá trình được thảo luận qua 5 giai đoạn sau: -Sự cố định Nitơ -Đồng hóa Nitơ -Khoáng hóa Nitơ -Nitrat hóa -Khử nitrat hóa
- Các quá trình trong chu trình nitơ Nitơ trong môi trường tồn tại ở nhiều dạng hóa học khác nhau bao gồm nitơ hợp chất như ammoni (NH4+), nitrit (NO2-), nitrat (NO3-), nitơ ôxit (N2O), nitric ôxit (NO), hoặc nitơ dạng trơ như khí nitơ (N2). Nitơ hữu cơ có thể tồn tại trong các sinh vật sống, đất mùn, hoặc các sản phẩm trung gian của quá trình phân hủy các vật chất hữu cơ.
- Chu trình nitơ phụ thuộc vào vi khuẩn, và mức độ oxy trong môi trườngđất
- a. Sự số định Nitơ Nitrogen fixation • Một số vk và tảo có khả năng khử Nitơ bằng con đường sinh học (cố định Nitơ). Sản phẩm của quá trình này là NH3 • Hằng năm VSV cố định: 2.108 T khối N
- LOẠI VI SINH VẬT A. CỐ ĐỊNH NITƠ SỐNG TỰ DO Hiếu khí Azotobacter (G-) Beijerinckia Microaerophilic (cần ít oxy) Azospirillum Corynebacterium Kỵ khí tùy tiện Klebsiella (bào tử, bùn lắng) Erwinia Kị khí Clostridium (bào tử, bùn lắng) Desulfovibrio B. CỘNG SINH Vinh sinh - thực vật cao Cây họ đậu + Rhizobium Vi khuẩn lam – thực vật nước Anabaena – Azolla (N trong đất, nước) Các loài khác Mối + vi khuẩn đường ruột
- B. Sự đồng hóa Nitơ (assimilation) • Các vi khuẩn tự dưỡng và dị dưỡng sử dụng Nitrat và đồng hóa chúng thành Amôn • Trong các công trình xử lý nước thải sự đồng hóa N nhằm loại bỏ N • Các tế bào thực vật và tế bào tảo thích sử dụng N ở dạng amôn • Phân bón có Amon được ưa thích hơn Nitrat NO3- / NH4+ protein … SV tăng trưởng
- c. Sự khoáng hóa Nitơ (amonification) • Là sự chuyển hóa các hợp chất Nitơ hữu cơ thành các dạng vô cơ • Được thực hiện bởi nhiều loại VSV (vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm) • Protein acid amin khử amin đến amon
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn vi sinh thực phẩm - Chương 5
10 p | 327 | 120
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương (Microbiologie): Chương mở đầu - PGS. TS. Nguyễn Bá Hiên
44 p | 305 | 72
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 1 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
26 p | 171 | 42
-
Bài giảng môn học: Vi sinh vật thực phẩm
105 p | 192 | 33
-
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 1 - TS. Đồng Huy Giới
61 p | 261 | 29
-
Bài giảng Công nghệ thực phẩm - Bài: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất rượu vang
34 p | 114 | 15
-
Bài giảng môn Công nghệ sinh học môi trường: Chương 6 - TS. Lê Quốc Tuấn
17 p | 65 | 11
-
Bài giảng Vi sinh vật thực phẩm - Chương 1: Mở đầu
25 p | 118 | 10
-
Bài giảng Công nghệ thực phẩm - Bài: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất bánh mỳ
31 p | 113 | 10
-
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Mở đầu - Trần Thị Huyền
25 p | 93 | 7
-
Bài giảng Cơ sở Hóa môi trường - Chương 1: Giáo dục môi trường
35 p | 81 | 5
-
Bài giảng môn Phân tích môi trường – Chương 2: Phân tích chất lượng nước và nước thải (2.2: Các thông số trắc quang)
27 p | 80 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ sinh học: Chương 3 - TS. Võ Thị Xuyến
94 p | 29 | 5
-
Bài giảng Công nghệ sinh học: Chương 0 - Nguyễn Vũ Phong
3 p | 93 | 4
-
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 3 - Nguyễn Hữu Trí
11 p | 56 | 3
-
Bài giảng môn Hóa sinh - Chương 8: Khái niệm về sự trao đổi chất và trao đổi năng lượng
15 p | 73 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học phân tử: Chương 1 - Nguyễn Hữu Trí
23 p | 43 | 3
-
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 1 - Bùi Hồng Quân
25 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn