Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 3
lượt xem 1
download
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng - Chương 3: Nghiệp vụ nguồn vốn của ngân hàng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm, vai trò, phân loại nguồn vốn của ngân hàng; Vốn tự có của ngân hàng; Vốn huy động của ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 3
- 1 NỘI DUNG 3.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, PHÂN LOẠI NGUỒN VỐN CỦA NH 3.2. VỐN TỰ CÓ CỦA NH Chương 3 3.3. VỐN HUY ĐỘNG CỦA NH Nghiệp vụ nguồn vốn của NH Department of Banking - University of
- 2 3.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, PHÂN LOẠI NV CỦA NH 3.1.1. KHÁI NIỆM NV NH Nguồn vốn NH là tất cả các phương tiện tài chính tiền tệ trong xã hội được NH huy động bằng những phương thức hợp pháp để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình 3.1.2. VAI TRÒ NV NH Chương 3 - Đối với công chúng: tạo kênh tiết kiệm và đầu tư; nguồn vốn này là cơ sở để cung cấp tín dụng cho hoạt vụ nguồn chúng, của NH cầu Nghiệp động của công vốn cho cả nhu đầu tư và tiêu dùng; - Đối với bản thân ngân hàng: nguồn vốn ngân hàng quyết định qui mô hoạt động của ngân hàng, góp phần quyết định kết quả và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng; - Đối với nền kinh tế nói chung: nguồn vốn NH góp phần vào việc thực hiện các chính sách tài chính, tiền tệ của nhà nước, sử dụng vốn có hiệu quả trong nền kinh tế Department of Banking - University of
- 3 3.1.3. PHÂN LOẠI NV NH + Theo t/c sở hữu: VCSH và Nợ + Theo đồng tiền: NV nội tệ và ngoại tệ + Theo nhu cầu quản lý và quản trị: VTC, VBS (VHĐ, vốn BS khác) Chương 3 Nghiệp vụ nguồn vốn của NH Department of Banking - University of
- 4 3.2. VỐN TỰ CÓ CỦA NH 3.2.1. QUAN NIỆM VTC NH + Trên phương diện kế toán, vốn tự có của NH tại 1 thời điểm là hiệu số giữa giá trị của TS có và giá trị Nợ (không kể các khoản nợ tính Chươngtheo quy định), vào VTC 3 (loại trừ phần VCSH không vững chắc) của NH tại thời Nghiệp vụ nguồn vốn của NH điểm đó. +Trên phương diện kinh tế và pháp lý: vốn tự có của NH là những loại vốn có chung một số đặc điểm như sau: - NH được phép sử dụng tối đa vào việc bù đắp các khoản lỗ phát sinh trong quá trình hoạt động. (tt) Department of Banking - University of
- 5 - Chủ sở hữu khoản vốn này chỉ được xếp sau trong danh mục ưu tiên thanh tóan khi NH phá sản (chỉ được thanh toán sau khi NH đã hoàn trả đủ cho người gởi tiền và các chủ nợ khác). - Là loại vốn tồn tại thường xuyên, ổn định trong suốt quá trình hoạt động của NH. Nếu có thời hạn phải là dài hạn và có đặc Chương 3 điểm cho phép NH sử dụng được như phần vốn mà chủ sở hữu NH đóng góp Nghiệp vụ nguồn vốn của NH + So sánh VTC và VCSH VTC= (VCSH – Phần VCSH không vững chắc) + (Nọ dài hạn được tính vào VTC theo qui định của NHTW) Department of Banking - University of
- 6 VCSH không vững chắc Chương 3 NghiệpVCSH nguồn vốn của NH VCSH vụ vững chắc VTC Nợ dài hạn tính vào VTC (theo quy định của NHTW) Department of Banking - University of
- 7 + Thành phần VTC - Hoa Kỳ: VTC cơ bản và VTC bổ sung - VN: (TT 41-NHNN ngày 30/12/2016) - (TT 22-NHNN ngày 15/11/2019) * VTC bao gồm VTC riêng lẻ và VTC hợp nhất Chương 3 * VTC riêng lẻ = Vốn cấp 1 {(vốn điều lệ, QDTBSVĐL, QĐTPT, VĐTXDCB và mua sắm nguồn vốn của NH Nghiệp vụ TSCĐ, LNCPP) – Các khoản giảm trừ theo q/định} + Vốn cấp 2 {(QDPTC, 80% QDP chung, các khoản vay và nợ thức cấp thỏa mãn các điều kiện quy định)- Các khoản giảm trừ theo q/định} * VTC hợp nhất tính tương tự như VTC riêng lẻ nhưng bao gồm cả các công ty con của NH Department of Banking - University of
- 8 3.2.2. ĐẶC ĐIỂM VTC - Chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn NH - Trước đây NHTW một số quốc gia quy định tỷ trọng VTC tối thiểu. Ngày nay NHTW kiểm soát theo hệ số an toàn vốn CAR 3.2.3. CHỨC NĂNG VTC VTC của NH có 3 chức năng cơ bản: Chương 3 + Chức năng bảo vệ Nghiệp vụ nguồn vốn của NH - Là tấm đệm an toàn, xác định khả năng chịu đựng tổn thất thiệt hại do rủi ro xảy ra, bảo vệ cho sự tồn tại và hoạt động của NH; - Góp phần bảo đảm an toàn của NH về pháp lý; - Đây là chức năng nội tại (tt) Department of Banking - University of
- 9 + Chức năng hoạt động - Trong các nguồn vốn NH, VTC là nguồn vốn có thể sử dụng cho mọi mục đích hợp pháp, không bị giới hạn bởi các quy định pháp lý như các nguồn vốn khác; - Do VTC chiếm tỷ trọng rất nhỏ nên chức năng này ít ý nghĩa; - Đây cũng là chức năng nội tại + Chức năng điều chỉnh Chương 3 - NHTW và chính phủNghiệphoạt động của NH thông của NH định điều chỉnh vụ nguồn vốn qua các quy pháp lý liên quan đến VTC. Chẳng hạn: * Quy định về VPĐ, về VĐL tối thiểu l/ quan đến mạng lưới … VN: TT21/2013-NHNN Mạng lưới hoạt động …… (09/09/2013) * Hệ số an toàn vốn VN: CAR = {VTC / [TTS tính theo RRTD + 12,5 (vốn yêu cầu cho RR hoạt động + vốn yêu cầu cho RR thị trường)]}*100% , không nhỏ hơn 8% * Quy định về các hệ số phân tán rủi ro v.v…….(Luật TCTD, TT22/2019) Department of Banking - University of
- 10 3.3. VỐN HUY ĐỘNG CỦA NH 3.3.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM + Huy động vốn: quá trình DN tìm kiếm, lựa chọn và động viên các nguồn tài chính (bên trong và bên ngoài) nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình. + Huy động vốn của NH Chương 3 - Nghĩa rộng Nghiệp vụ nguồn vốn của NH - Nghĩa hẹp: là quá trình NH động viên các nguồn tài chính bên ngoài bằng các phương thức hợp pháp đáp ứng nhu cầu kinh doanh, với trách nhiệm hoàn trả theo thỏa thuận + Vốn huy động của NH VHĐ là các nguồn tài chính bên ngoài mà NH động viên bằng các phương thức hợp pháp đáp ứng nhu cầu kinh doanh, với trách nhiệm hoàn trả theo thỏa thuận Department of Banking - University of
- 11 3.3.2. PHÂN LOẠI VHĐ + Theo thị trường huy động: TT công chúng và TT liên ngân hàng + Theo tính chất giao dịch: TG giao dịch và TG phi giao dịch Chương 3 + Theo tính chất Nghiệp vụ nguồn vốn của NHtrả trả lãi: TG không trả lãi và TG có lãi + Theo kỳ hạn: TG không kỳ hạn và TG có kỳ hạn (ngắn hạn, dài hạn) (tt) Department of Banking - University of
- 12 + Theo chủ thể gởi tiền: TG cá nhân và TG tổ chức (DN, khác) + Theo mục đích: - TGCN: TG thanh toán (TG trên TK thẻ), TGTK, TG mua các công cụ nợ do NH Chương 3 khác phát hành, TG - TGDN: TG thanh toán,vụ nguồnhạn, TG kýNH Nghiệp TG có kỳ vốn của quỹ, TG mua các công cụ nợ do NH phát hành, TG khác + Theo đồng tiền: TG ngoại tệ và TG nội tệ v.v…… Department of Banking - University of
- 13 3.3.3. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN Có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Đây là cách tiếp cận thông dụng: HĐ vốn của NH Chương 3 HĐNghiệp vụ nguồn vốn của NH HĐ vốn phi tiền gởi TG HĐ TG qua HĐ TG qua phát TK hành CC nợ Từ KHTC Từ KHCN (DN, TC khác) Department of Banking - University of
- 14 3.a. Huy động TG 3.a.1. Huy động TG qua TK + KHCN: - TG thanh toán (TG TK thẻ, TGTT thông thường), Chương 3 Nghiệp vụ nguồn vốn của NH Department of Banking - University of
- 15 CÁC LOẠI THẺ THẺ THẺ TT THẺ ATM ĐA NĂNG TRẢ TRƯỚC THẺ Chương 3 THẺ TÍN DỤNG THẺ Nghiệp vụ nguồncard) của NH (Credit vốn THƯỜNG THẺ THẺ TT THANH THẺ GHI NỢ THẺ ĐƠN NĂNG TOÁN (Debit card) THẤU CHI Department of Banking - University of
- 16 3.a. Huy động TG 3.a.1. Huy động TG qua TK + KHCN: - ……………… - TGTK (TGTK không kỳ hạn, TGTK có kỳ hạn thông thường, Chương 3 TGTK khác (TGTK lãi trả trước, TGTK rút gốc linh hoạt, TGTK bậc thang, TGTK định kỳ, TGTK dự thưởng, vốn của TK điện Nghiệp vụ nguồn TK đầu tư, NH tử, TK trả lãi định kỳ v.v), * Đặc điểm TGTK KKH: phi giao dịch, không kỳ hạn, lãi suất rất thấp v.v…. * Đặc điểm TGTK CKHTT: phi giao dịch, kỳ hạn xác định, lãi suất cố định, kỳ hạn càng dài LS càng cao, lãi đơn, lãi trả cuối kỳ, có thể rút trước hạn song phải rút toàn bộ, tái gửi tự động; có thể chuyển nhượng, cầm cố v.v…. Department of Banking - University of
- 17 *TGTK lãi trả trước - Lãi trả trước và lãi trả sau. - Qui đổi LS trả trước và trả sau tương đương It = Is / (1+ Is) hoặc Is = It / (1 – It) (lưu ý: kỳ của LS phải tương đồng kỳ trả lãi) Vd: LS trả trước là 6%- năm, cho Chương 3 kỳ hạn 6 tháng. Nghiệp vụ nguồn vốn của LS trả sau tương đương: NH Is = {(6%/2)/ (1 – 0,06/2)}* 2 = 6,18557 %- năm * TGTK rút gốc linh hoạt: được rút trước hạn từng phần Department of Banking - University of
- 18 * TGTK bậc thang: - Bậc thang theo quy mô vốn TG: cùng kỳ hạn, số tiền gửi càng lớn LS NH trả càng cao - Bậc thang theo thời hạn gởi: không thỏa thuận trước kỳ hạn, gởi một lần, rút nhiều lần thường không giới hạn số lần rút, khi trả TG gốc NH trả luôn lãi của khoản tiền gốc rút, LS 3 theo thời hạn Chương tính thực gửi, thời hạn càng dài LS trả càng cao….. Nghiệp vụ nguồn vốn của NH VD: Thời hạn (ngày) Lãi suất TK bậc thang (%- năm) Dưới 30 1,2 Từ 31 – 90 3,8 Từ 91 – 180 4,8 ………… Department of Banking - University of
- 19 * TK đầu tư: kết hợp giữa TGTKCKH thông thường với một hợp đồng ủy thác đầu tư bằng một phần tiền lãi, toàn bộ tiền lãi hoặc toàn bộ tiền lãi và một phần tiền gửi gốc - TG khác - Đặc điểm TGKHCN ở Việt Nam: chủ yếu là nguồn TGTK Nguyên nhân: Chương 3 *Tập quán tài chính Nghiệp của người VN vốn của NH dự phòng vụ nguồn *Người VN có TK thẻ, nhưng sử dụng thanh toán khá ít, vẫn phổ biến dung tiền mặt trong thanh toán (SL POS ít, an toàn và bảo mật trong thanh toán chưa cao, quy định pháp lý….) *TG khác không đáng kể do nhu cầu v.v… (tt) Department of Banking - University of
- 20 + KHDN: - TG thanh toán - TG có kỳ hạn - TG ký quỹ, ký cược - TG khác Chương 3 Đặc điểm TGKHDN ở Việt Nam; chủ yếu là TG thanh toán Nguyên nhân: Nghiệp vụ nguồn vốn của NH *Quy định pháp lý *Nhu cầu thường xuyên thu chi qua NH của DN *Do DN sử dụng nợ khá nhiều, NH triển khai dịch vụ đầu tư tự động nên TG có kỳ hạn thường khá ít *TG ký cược, ký quỹ ít do DN bị đọng vốn v.v…. Department of Banking - University of
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 3 - GV.Lê Thị Khánh Phương
35 p | 238 | 70
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2, 3 - ĐH Ngân hàng
30 p | 254 | 35
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ cho vay
47 p | 391 | 24
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 3 - Nguyễn Thị Lan
44 p | 134 | 18
-
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 3 - Hoàng Hải Yến
47 p | 115 | 17
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 5 - Nguyễn Thị Lan
13 p | 92 | 17
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 3 - PGS.TS Trần Huy Hoàng
110 p | 141 | 14
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 3 - GV. Hồ Sỹ Tuy Đức
118 p | 145 | 14
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 3 - Ths.Nguyễn Lê Hồng Vy
19 p | 136 | 12
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1: Chương 3 - ThS. Nguyễn Văn Minh
16 p | 74 | 9
-
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 3 - ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm
69 p | 77 | 8
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng
47 p | 41 | 6
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 3 - Phạm Hoàng Ân
6 p | 53 | 6
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 3 - TS. Nguyễn Quốc Khánh
36 p | 15 | 6
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 3 - Trường ĐH Kinh tế
34 p | 16 | 6
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 3 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
69 p | 15 | 5
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 3 - TS. Phạm Quốc Việt
22 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn