BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10<br />
<br />
NGUYỄN DU<br />
<br />
* Trọng tâm của bài: Hiểu được lí<br />
tưởng anh hùng của Từ Hải thông<br />
qua ngôn ngữ thơ.<br />
<br />
I. Tiểu dẫn:<br />
1. Vị trí đoạn trích:<br />
- Từ câu 2213 – 2230 (3254).<br />
- Từ Hải cứu Kiều khỏi lầu<br />
xanh, cả hai sống hạnh phúc.<br />
Từ Hải muốn có sự nghiệp lớn<br />
nên từ biệt Kiều ra đi.<br />
2. Bố cục:<br />
- 4 câu đầu.<br />
-12 câu tiếp.<br />
- 2 câu cuối.<br />
<br />
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:<br />
1. Cuộc chia tay giữa Từ Hải và Thuý Kiều:<br />
Từ Hải ra đi khi cuộc sống gia đình như thế nào?<br />
Thời điểm Từ Hải ra đi lập nghiệp cũng là lúc cuộc<br />
sống lứa đôi đang bắt đầu và vô cùng hạnh phúc. Đó là<br />
cuộc chia tay của “trai anh hùng – gái thuyền quyên”. Họ<br />
nhận ra nhau ngay buổi đầu gặp gỡ “Cười rằng tri kỉ<br />
trước sau mấy người”. Thế nhưng không bằng lòng với<br />
cuộc sống êm đềm mà khao khát giấc mộng anh hùng<br />
nên Từ Hải quyết lòng ra đi…..<br />
<br />
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:<br />
1. Cuộc chia tay giữa Từ Hải và Thuý Kiều:<br />
Tìm những từ ngữ, - Trượng phu: chỉ người đàn ông<br />
có chí lớn, thể hiện thái độ trân<br />
hình ảnh, chi tiết thể<br />
trọng, cảm phục của Nguyễn Du.<br />
hiện quyết tâm ra đi<br />
của Từ Hải?<br />
- Thoắt: dứt khoát, mau lẹ,nhanh<br />
chóng.<br />
Hãy giải thích<br />
-Động lòng bốn phương: Khát<br />
nghĩa những từ:<br />
vọng tạo lập công danh, sự nghiệp<br />
Trượng phu, Thoắt,<br />
thỏa chí nam nhi.<br />
Động lòng bốn<br />
- Thanh gươm yên ngựa: Một<br />
phương, Lên đường<br />
mình một ngựa lên đường.<br />
thẳng rong….<br />
- Lên đường thẳng rong: đi liền<br />
một mạch.<br />
<br />