intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Vũ Văn Trung

Chia sẻ: Ganuongmuoimatong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

54
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý thống kê cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề cơ bản của thống kê học; Quá trình nghiên cứu thống kê; Nghiên cứu mức độ của hiện tượng KT-XH; Dãy số thời gian; Chỉ số. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê - Vũ Văn Trung

  1. 3/17/2021 BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ GV: Vũ Văn Trung Email: trungvuktvt@gmail.com https://sites.google.com/site/trungvuktvt/tailieu Tài liệu tham khảo  TS. Trần Thị Kỳ-TS.Nguyễn Văn Phúc, Giáo trình Nguyên lý thống kê, NXB Lao động.  Hà Văn Sơn, Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Thống kê.  GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm –PGS.TS.Nguyễn Công Nhự - TS. Trần thị Bích, Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế,NXB Giáo dục. 2 1
  2. 3/17/2021 NỘI DUNG Chương 1. Những vấn đề cơ bản của thống kê học Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê Chương 3. Nghiên cứu mức độ của hiện tượng KT-XH Chương 4. Dãy số thời gian Chương 5. Chỉ số 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ HỌC 2
  3. 3/17/2021 NỘI DUNG I. Khái niệm Thống kê học II. Một số khái niệm trong thống kê III. Các loại thang đo 5 I. Khái niệm thống kê học Là khoa học nghiên cứu hệ thống các phương pháp quan sát, thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể. 6 3
  4. 3/17/2021 II. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 1. Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể 2. Tiêu thức thống kê 3. Chỉ tiêu thống kê 7  1. Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể: Tổng thể TK Tập hợp tất cả các phần (Population) tử được quan tâm trong một nghiên cứu cụ thể Đơn vị tổng Là các phần tử cấu thành thể tổng thể TK. (Individual) Mẫu Là một tập hợp con của (Sample) tổng thể 8 4
  5. 3/17/2021 Phân loại tổng thể thống kê: Tổng thể bộc lộ Căn cứ vào sự nhận biết trực quan đối với đơn vị tổng thể Tổng thể tiềm ẩn Căn cứ vào đặc điểm Tổng thể đồng chất chung giống nhau hoặc không giống nhau Tổng thể không đồng chất 9 2. Tiêu thức (biến) thống kê (Variable) • Là các đặc điểm của đơn vị tổng thể. Tiêu thức thống kê Tiêu thức thuộc tính Tiêu thức số lượng (Categorical) (Numeric) Tiêu thức định Tiêu thức định lượng rời rạc lượng liên tục (Discrete) (Continuous) 10 5
  6. 3/17/2021 3. Chỉ tiêu thống kê (Statistical indicator)  Là các trị số phản ánh các đặc điểm, các tính chất cơ bản của tổng thể trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.  Chỉ tiêu thống kê có 2 mặt: • Mặt khái niệm: gồm định nghĩa, giới hạn về không gian và thời gian • Mặt con số: là trị số được phát hiện với đơn vị tính phù hợp, nó phản ánh mức độ của chỉ tiêu.  Ví dụ: GDP Việt Nam năm 2019 khoảng 261 tỷ USD 11 Phân loại Chỉ tiêu thống kê Chỉ tiêu khối Chỉ tiêu chất lượng lượng 12 6
  7. 3/17/2021 III. Các loại thang đo (Scales Measurement) Thang đo tỷ lệ Thang đo (Ratio) khoảng Thang đo (Interval) thứ bậc Thang đo (Ordinal) định danh (Nominal) Thang đo định danh (Nominal) Là các quan sát biến số định tính được đo lường và ghi lại dưới dạng nhãn hoặc tên. Ví dụ: Để phân loại khách hàng theo khu vực với các mã hóa như sau: 1 - Miền Bắc 2 - Miền Nam 3 - Miền Trung 4 - Khác 14 7
  8. 3/17/2021 Thang đo thứ bậc (Ordinal)  Giữa các biểu hiện tiêu thức có quan hệ thứ bậc, hơn kém. Dùng để tính toán đặc trưng của tiêu thức tổng thể một cách tương đối  Ví dụ: Xếp loại học vấn của nhân viên được phân từ thấp đến cao: 1.PTTH 2.Trung cấp 3.Cao đẳng 4.Đại học 15 Thang đo khoảng (Interval)  Mô tả khoảng cách giữa các giá trị có ý nghĩa  Thang đo có khoảng cách đều nhau nhưng không có điểm gốc là 0.  Dùng để đánh giá sự khác biệt giữa các biểu hiện.  Ví dụ: Nhiệt độ 16 8
  9. 3/17/2021 Thang đo tỷ lệ (Ratio)  Là thang đo khoảng với một điểm (0) tuyệt đối (điểm gốc). Do có điểm gốc nên có thể so sánh được tỷ lệ giữa các trị số đo.  Các biến: khoảng cách, tuổi, chiều cao, trọng lượng, thời gian, giá cả…  Ví dụ:  Giá ô tô thứ nhất 800 tr.đ và ôtô thứ 2 là 400tr.đ -> ô tô thứ nhất có giá gấp đôi ô tô thứ 2  Ô tô giá 0 đ nghĩa là miễn phí. 17 18 9
  10. 3/17/2021 CHƯƠNG 2 QÚA TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 19 NỘI DUNG I. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ II. PHÂN TỔ THỐNG KÊ 20 10
  11. 3/17/2021 I. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (Statistical survey) 1 Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc 2 Phân loại điều tra 3 Các phương pháp điều tra 4 Xây dựng phương án điều tra 5 Sai số trong điều tra 21 1. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC Khái • Tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất để thu thập tài liệu về hiện tượng và quá trình kinh tế, xã hội niệm mà người ta cần nghiên cứu. • Cần thiết phục vụ cho nghiên cứu Mục • Căn cứ khoa học để ra quyết định tiêu • Phục vụ cho hoạch định chiến lược phát triển cho tương lai. • Chính xác Yêu • Kịp thời cầu • Đầy đủ • Thông tin thu được đảm bảo sự thống nhất Nguyên • Tiết kiệm chi phí tắc • Phù hợp với quy định • Kết cấu điều tra phải đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu 22 11
  12. 3/17/2021 2. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA Điều tra thường xuyên Theo tính chất liên tục hay không liên tục Điều tra không thường xuyên Phân loại Điều tra toàn Điều tra trọng bộ điểm Theo phạm vi điều tra Điều tra không Điều tra toàn bộ chuyên đề Điều tra chọn mẫu 23 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU ĐIỀU TRA Quan sát Trực tiếp Phỏng vấn trực tiếp Phương Nghiên cứu thực nghiệm pháp thu thập dữ liệu Qua điện thoại Gián tiếp Phiếu điều tra Qua chứng từ sổ sách 24 12
  13. 3/17/2021 4. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA Mục đích điều tra Đối tượng, đơn vị điều tra Nội dung điều tra Thời điểm, thời hạn điều tra Thiết kế mẫu Phiếu điều tra và bản giải thích cách ghi 25 5. SAI SỐ TRONG THỐNG KÊ • Là chênh lệch giữa giá trị thực của hiện tượng Khái niệm nghiên cứu so với số liệu thu thập được trong điều tra. Các loại sai • Sai số do chọn mẫu (sai số do tính chất đại biểu) số • Sai số phi chọn mẫu (sai số do đăng ký) • Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra • Tiến hành điều tra có hệ thống. Biện pháp • Kiểm tra toàn bộ cuộc điều tra • Làm tốt khâu tuyên truyền • Nâng cao tinh thần trách nhiệm nhân viên điều tra. 26 13
  14. 3/17/2021 II. PHÂN TỔ THỐNG KÊ 1. Khái niệm – Ý nghĩa 2. Các bước phân tổ 3. Xác định số tổ và khoảng cách tổ 4. Bảng thống kê 5. Đồ thị thống kê 27 1. KHÁI NIỆM – Ý NGHĨA Khái niệm • Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị của tổng thể thành các tổ (nhóm) có tính chất khác nhau. • Ví dụ: Phân chia dân số thành các tổ nam/nữ (căn cứ giới tính); các tổ có độ tuổi khác nhau (căn cứ độ tuổi)… Ý nghĩa • Là phương pháp cơ bản để tổng hợp thống kê • Kết quả phân tổ để tiến hành tính toán các chỉ tiêu phục vụ cho phân tích thống kê 28 14
  15. 3/17/2021 Ví dụ  Có tài liệu điều tra về tình hình công nhân SX của một tổ sản xuất ở phân xưởng X vào quý 2 năm N như sau: Tên công nhân A B C D E F G H Bậc thợ 4 4 3 5 3 4 3 5 Số sản phẩm sx trong quý (cái) 45 47 42 54 40 46 38 56  Từ số liệu trên, nếu chọn bậc thợ làm tiêu thức phân tổ, ta tổng hợp lại theo các chỉ tiêu sau: Bậc Số công nhân Tỷ trọng Tổng số sản Mức SX bình quân thợ (người) (%) phẩm (cái) (cái/người) 3 3 37,5 120 40 4 3 37,5 138 46 5 2 25,0 110 55 Cộng 8 100 368 46 29 2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ THỐNG KÊ Bước 1. Chọn tiêu thức phân tổ Bước 2: Xác định số tổ và khoảng cách tổ Bước 3: Lựa chọn các chỉ tiêu giải thích và sắp xếp các đơn vị vào các tổ tương ứng. 30 15
  16. 3/17/2021 3. XÁC ĐỊNH SỐ TỔ VÀ KHOẢNG CÁCH TỔ Phân tổ Phân tổ theo Phân tổ theo tiêu thức thuộc tiêu thức số tính lượng Phân tổ không Phân tổ có có khoảng khoảng cách cách Khoảng cách Khoảng cách Phân tổ mở đều không đều 31 3.1. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Tổng thể ít loại hình: Tổng thể nhiều loại hình:  Cứ mỗi loại hình sẽ phân  Ghép nhiều nhóm nhỏ lại thành 01 tổ với nhau theo nguyên tắc các nhóm ghép với nhau  Ví dụ: phải giống nhau hoặc gần • Giới tính (nam, nữ) giống nhau về tính chất • Doanh nghiệp (tư nhân, hay đặc trưng cơ bản nào nhà nước, liên doanh) đó.  Ví dụ: Phân ngành kinh tế CN – NN - DV 32 16
  17. 3/17/2021 3.2. Phân tổ theo tiêu thức số lượng  Phân tổ không có khoảng cách:  Áp dụng khi biến định lượng có ít trị số  Ứng với mỗi lượng biến ta xếp thành một tổ.  Ví dụ: STT Bậc CN Số công nhân 1 1 10 2 2 15 3 3 34 4 4 45 Tổng cộng 104 33 3.2. Phân tổ theo tiêu thức số lượng  Phân tổ có khoảng cách:  Áp dụng biến định lượng có nhiều trị số -> tiến hành ghép tổ, giữa các tổ có sự khác nhau về tính chất.  Mỗi tổ sẽ có một số lượng biến gọi là khoảng cách tổ.  Phân tổ có khoảng cách có thể là:  Khoảng cách đều nhau  Khoảng cách không đều nhau  Phân tổ mở 34 17
  18. 3/17/2021 Phân tổ có khoảng cách đều nhau  Đối với lượng biến biến thiên liên tục:  Đặc điểm: hai tổ liền nhau sẽ có một giới hạn trùng nhau, tức là giới hạn trên của tổ trước = giới hạn dưới của tổ sau.  Các đơn vị nào có lượng biến bằng đúng giới hạn chung thì theo quy ước sẽ xếp vào tổ kế tiếp.  Cách xác định khoảng cách tổ: Trong đó: h: trị số khoảng cách tổ k: số tổ xmax: trị số quan sát lớn nhất xmin: trị số quan sát nhỏ nhất n: số đơn vị được quan sát 35 VD 1: Phân tổ có khoảng cách đều nhau  Doanh số bán hàng trong năm N với số Thứ Doanh số bán liệu: hàng tự tổ (tỷ đồng)  Doanh số lớn nhất là 550 tỷ đồng 1 310 – 340  Doanh số nhỏ nhất là 310 tỷ đồng. 2 340 – 370  Số tổ dự định là 8 tổ.  Yêu cầu phân tổ có k/c đều nhau? 3 370 – 400  Xác định khoảng cách tổ: 4 400 – 430 550 − 310 5 430 – 460 ℎ= = 30 ỷ đồ 8 6 460 – 490  Sắp xếp dãy phân phối lượng 7 490 – 520 biến 8 tổ theo doanh số bán hàng: 8 520 – 550 36 18
  19. 3/17/2021 VD2:  Có tài liệu về năng lúa (tạ/ha) của 50 hộ nông dân cho bảng sau, hãy lập bảng phân tổ số hộ gia đình theo năng suất 35 41 32 44 33 41 38 44 43 42 30 35 35 43 48 46 48 49 39 49 46 42 41 51 36 42 44 34 46 34 36 47 42 41 37 47 49 38 41 39 40 44 48 42 46 52 43 41 52 43 37  B1: Xác định số tổ: VD2 n = 50 -> k = (2n)1/3 = (250)1/3 = 4,64  5 (tổ)  B2: Xác định khoảng cách tổ:  Vì nếu chọn h = 4  Với h = 5: STT NS lúa Số hộ STT NS lúa Số hộ 1 30 ÷ 34 3 1 30 ÷ 35 5 2 34 ÷ 38 8 2 35 ÷ 40 10 3 38 ÷ 42 11 3 40 ÷ 45 20 4 42 ÷ 46 13 4 45 ÷ 50 12 5 46 ÷ 50 12 5 50 ÷ 55 3 Tổng cộng 50  Trị số > 50 sẽ không được sắp xếp vào tổ nào 38 19
  20. 3/17/2021 Phân tổ có khoảng cách đều nhau  Đối với trị số quan sát rời rạc  Đặc điểm: giữa các tổ không có giới hạn trùng nhau.  Đơn vị có lượng biến thuộc tổ nào sẽ xếp vào tổ đó  Giới hạn dưới của tổ sau luôn bằng giới hạn trên của tổ trước + 1.  Khoảng cách tổ: 39 VD:  Tuổi nghề của 1000 công nhân được điều tra với tuổi nghề thấp nhất là 5 năm, cao nhất là 19 năm.  Hãy phân thành 05 tổ số số công nhân theo tuổi nghề. • Bước 1: Số tổ là 5  k = 5 (tổ) • Bước 2: Khoảng cách tổ:  Các tổ được hình thành như sau: STT Tuổi nghề (năm) Số công nhân (người) 1 5–7 80 2 8 – 10 210 3 11 – 13 360 4 14 – 16 225 5 17 – 19 125 Tổng 1000 40 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2