intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn an toàn thông tin: Chương 2a - Trần Thị Kim Chi

Chia sẻ: Hấp Hấp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:166

178
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nhập môn an toàn thông tin - Chương 2: Mã hóa (Mã hóa đối xứng)" cung cấp cho người học các kiến thức về: Giới thiệu, những khái niệm cơ bản về mã hóa, hàm cửa lật một chiều và mã công khai, một số mã công khai thông dụng, nguyên lý thiết kế mã đối xứng, một số mã đối xứng thông dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn an toàn thông tin: Chương 2a - Trần Thị Kim Chi

  1. 2 (Cryptography) Mã hóa đối xứng SYMMETRIC CIPHERS
  2. NỘI DUNG 1. Giới thiệu 2. Những khái niệm cơ bản về mã hóa 3. Hàm cửa lật một chiều và mã công khai 4. Một số mã công khai thông dụng 5. Nguyên lý thiết kế mã đối xứng 6. Một số mã đối xứng thông dụng Trần Thị Kim Chi 1-2
  3. Giới thiệu Trần Thị Kim Chi 1-3
  4. Giới thiệu Trần Thị Kim Chi 1-4
  5. Vấn Đề đặt ra • Tại sao chúng ta cần mã hóa? • Mã hóa là một phương pháp hỗ trợ rất tốt cho trong việc chống lại những truy cập bất hợp pháp tới dữ liệu được truyền đi qua các kênh truyền thông. • Mã hoá sẽ khiến cho nội dung thông tin được truyền đi dưới dạng mờ và không thể đọc được đối với bất kỳ ai cố tình muốn lấy thông tin đó. Trần Thị Kim Chi 1-5
  6. Mật mã học là gì? • Mật mã học bao gồm hai lĩnh vực : mã hóa (cryptography) và thám mã (cryptanalysis codebreaking) trong đó: • Mã hóa: nghiên cứu các thuật toán và phương thức để đảm bảo những bí mật và xác thực của thông tin gồm các hệ mã mật, các hàm băm, các hệ chư ký điện số, các cơ chế phân phối, quản lý khóa và các giao thức mật mã. • Thám mã: Nghiên cứu các phương pháp phá mã hoặc tạo mã giả gồm các phương pháp thám mã , các phương pháp giả mạo chư ký, các phương pháp tấn • công ,các hàm băm và các giao thức mật mã Trần Thị Kim Chi 1-6
  7. Mật Mã là gì? • Mật mã (Cryptography) là ngành khoa học nghiên cứu các kỹ thuật toán học nhằm cung cấp các dịch vụ bảo vệ thông tin. • W. Stallings (2003), Cryptography and Network Security: Principles and Practice, Third Edition, Prentice Hall Trần Thị Kim Chi 1-7
  8. Mật Mã là gì? • Cách hiểu truyền thống: giữ bí mật nội dung trao đổi GỬI và NHẬN trao đổi với nhau trong khi TRUNG GIAN tìm cách “nghe lén” Trần Thị Kim Chi 1-8
  9. Một số vấn đề trong bảo vệ thông tin • Bảo mật thông tin (Secrecy): đảm bảo thông tin được giữ bí mật. • Toàn vẹn thông tin (Integrity): bảo đảm tính toàn vẹn thông tin trong liên lạc hoặc giúp phát hiện rằng thông tin đã bị sửa đổi. • Xác thực (Authentication): xác thực các đối tác trong liên lạc và xác thực nội dung thông tin trong liên lạc. • Chống lại sự thoái thác trách nhiệm (Non-repudiation): đảm bảo một đối tác bất kỳ trong hệ thống không thể từ chối trách nhiệm về hành động mà mình đã thực hiện • Chống lặp lại: Không cho phép bên thứ ba copy lại văn bản và gửi nhiều lần đến người nhận mà người gửi không hề hay biết. Trần Thị Kim Chi 1-9
  10. Những khái niệm cơ bản về mã hóa • Văn bản gốc (plaintext) là văn bản ban đầu có nội dung có thể đọc được và cần được bảo vệ. • Văn bản mã hóa (ciphertext) là văn bản sau khi mã hóa, nội dung không thể đọc được. • Mã hóa (encryption) là quá trình chuyển văn bản rõ thành văn bản mã hóa. Giải mã (decryption) là quá trình đưa văn bản mã hóa về lại văn bản gốc ban đầu • Hệ thống mã hóa (cryptosystem) • Cryptosystem = encryption + decryption algorithms • Khóa (key) được sử dụng trong quá trình mã hóa và giải mã Trần Thị Kim Chi 1-10
  11. Những khái niệm cơ bản về mã hóa • Ví dụ: SKC với nguyên tắc dời vị trí Nội dung gốc : “Hello everybody” Mã hóa : dời nội dung sang phải – Keycode =1  “Lfmmp fxfsacpea” Giải mã : dời nội dung sang trái – Keycode =1  “Hello everybody” Trần Thị Kim Chi 1-11
  12. Hệ thống mã hóa Trần Thị Kim Chi 1-12
  13. Phân loại mã hóa • Hệ thống mã hóa đối xứng (Symmetric cryptosystem) là hệ thống mã hóa sử dụng một khóa bí mật chia sẻ (shared-secret-key) cho cả hai quá trình mã hóa và giải mã. • Hệ thống mã hóa bất đối xứng (Asymmetric cryptosystem) là hệ thống mã hóa sử dụng một khóa công khai (public key) và một khóa bí mật (private key) cho quá trình mã hóa và giải mã. • Hệ thống mã hóa bất đối xứng còn được gọi là hệ thống mã hóa khóa công khai (public-key cryptosystem) Trần Thị Kim Chi 1-13
  14. Phân loại mã hóa Trần Thị Kim Chi 1-14
  15. Phân loại các thuật toán mật mã • Các thuật toán mã hóa khóa bí mật (hệ mã mật khóa bí mật hay khóa đối xứng SKC (Symmetric Key Cryptosytems), ví dụ : Caesar, DES, AES … • Các thuật toán mã hóa khóa công khai (các hệ mã khóa công khai PKC )(Public Key Cryptosystems). Còn gọi là các hệ mã khóa bất đối xứng (Asymmetric Key Cryptosytems). Khóa sử dụng cho các thuật toán này là 2 khóa : Public Key và Private key • Các thuật toán tạo chữ ký số (Digital Signature Algorithms) : RSA, ElGammma… • Các hàm băm (Hash functions). Trần Thị Kim Chi 1-15
  16. Mã hoá đối xứng input : văn bản thuần tuý Văn bản mật mã output : văn bản thuần tuý “An intro to “AxCvGsmWe#4^,s “An intro to PKI and few dgfMwir3:dkJeTsY8 PKI and few deploy hints” R\s@!q3%” deploy hints” DE DE S S Mã hoá Giải mã Hai khoá giống nhau
  17. Mã hoá đối xứng • Các khoá giống nhau được sử dụng cho việc mã hoá và giải mã • Thuật toán mã hoá sử dụng khoá đối xứng thường được biết đến là DES (Data Encryption Standard) • Các thuật toán mã hoá đối xứng khác được biết đến như: -Triple DES, DESX, GDES, RDES - 168 bit key -RC2, RC4, RC5 - variable length up to 2048 bits -IDEA - basis of PGP - 128 bit key
  18. Mã hoá bất đối xứng input : văn bản thuần tuý Văn bản mật mã output : văn bản thuần tuý “An intro to “Py75c%bn&*)9|f “An intro to PKI and few De^bDzjF@g5=& PKI and few deploy hints” nmdFgegMs” deploy hints” RSA RSA Mã hoá Giải mã Hai khoá khác nhau
  19. Mã hoá bất đối xứng • Các khoá dùng cho mã hoá và giải mã khác nhau nhưng cùng một mẫu và là cặp đôi duy nhất(khoá private/public) • Khoá private chỉ được biết đến bởi người gửi • Khoá public được biết đến bởi nhiều người hơn nó được sử dụng bởi những nhóm người đáng tin cậy đã được xác thực • Thuật toán mã hoá sử dụng khoá bất đối xứng thường được biết đến là RSA (Rivest,Shamir and Adleman 1978)
  20. Hàm băm • Một hàm băm H nhận được một thông báo m với một độ dài bất kỳ từ đầu vào và đưa ra một xâu bít h có độ dài cố định ở đầu ra h = H(m). • Hàm băm là một hàm một chiều, điều đó có nghĩa là ta không thể tính toán được đầu vào m nếu biết đầu ra h. • Thuật toán sử dụng hàm băm thường được biết đến là MD5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2