Bài giảng Nhập môn hệ thống thông tin - Bài 7 (tt): Internet - Intranets - Extranet
lượt xem 6
download
Những vấn đề đề cập đến trong bài này gồm có: Mô tả cách thức hoạt động của Internet, các cách đấu nối với Internet, vai trò của nhà cung cấp (ISP); xác định và mô tả các dịch vụ trong Internet; mô tả mạng thông tin toàn cầu (WWW); các sử dụng trình duyệt, công cụ tìm kiếm, và các công cụ Web khác; xác định người dùng Web để hỗ trợ doanh nghiệp, các lập luận tán thành và phản đối việc mua sắm trên Web;... Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn hệ thống thông tin - Bài 7 (tt): Internet - Intranets - Extranet
- Company Chương 7 LOGO Internet Intranets Extranet 1
- Các vấn đề đề cập đến trong chương • Mô tả cách thức hoạt động của Internet, các cách đấu nối với Internet, vai trò của nhà cung cấp (ISP). • Xác định và mô tả các dịch vụ trong Internet. • Mô tả mạng thông tin toàn cầu (WWW) • Các sử dụng trình duyệt, công cụ tìm kiếm, và các công cụ Web khác. • Xác định người dùng Web để hỗ trợ doanh nghiệp, các lập luận tán thành và phản đối việc mua sắm trên Web. • Sơ lược về tiến trình tạo nội dung trang Web. • Ngôn ngữ Java và tác động của nó đến thế giới phần mềm. • sử dụng các kiểu mạng Intranet, Extranet trong tổ chức • Xác định các vấn đề gặp phải khi sử dụng mạng. 2
- Land’s End • Một số mặt hàng dễ bán trực tuyến hơn một số khác do không cần sờ tận tay, bắt tận mắt trước khi mua chẳng hạn như sách, đĩa nhạc, phần mềm…Các mặt hàng điện tử, máy tính có thương hiệu mạnh cũng dễ bán trên mạng nhờ uy tín thương hiệu và nhờ khách hàng đã quen thuộc. • Một số các mặt hàng khác như quần áo, mỹ phẩm, không thuộc loại bán được trên mạng. Khoảng 30% mặt hàng y phục bán trên mạng bị trả lại. • Trong khi một số các công ty phải đối mặt với sự mất mát tài chính trầm trông thì Công ty Land’s End rất nổi tiếng lại thu được lợi nhuận rất cao. 3
- Land’s End Chủ tịch và giám đốc điều hành của Land’s End rất trung thành với những nguyên tắc sau đây: 1- Làm tất cả những gì có thể để cho sản phẩm tốt hơn. 2- Định giá sản phẩm rõ ràng và thật thà. 3- Nhận hàng trả lại bất cứ lúc nào và vì bất cứ lý do gì. 4- Giao hàng nhanh hơn bất cứ đối thủ nào khác. 5- Điều gì tốt nhất cho khách hàng cũng tốt nhất cho tất cả chúng ta. Land’s End đã sử dụng rộng rải công nghệ để hỗ trợ các nguyên tắc kinh doanh của mình.Sử dụng hệ thống thông tin và truyền thông để thực hiện các đơn hàng, vận chuyển, giử mức tồn kho thấp và không bán tháo hàng hoá… Land’s End tiếp cận rất sớm với Internet, Web site Landsend.com hoạt động vào 1995 và hiện nay là trang Web bán y phục lớn nhất thế giới được đặt tại 7 nước với 6 ngôn ngữ khác nhau. 4
- Land’s End Land’s End là công ty đầu tiên dùng chương trình “mẫu áo quần ảo”, chương trình nầy chạy trên Web site của công ty, cho phép khách hàng tự tạo ra mẫu y phục 3-D bằng cách cung cấp các số đo. Sau khi mẫu ảo được tạo xong, khách hàng có thể thử để xem trước hình ảnh thực ra sao. Land’s End cũng có chương trình trợ giúp khách hàng trực tuyến tên là “E-tailers”, sử dụng tiện ích chat kết nối khách hàng trực tiếp với người chào hàng. Một chương trình khác có tên là “Land’s End Custom” cho phép khách hàng đặt hàng may đo. Sau khi khách hàng cung cấp số đo, phần mềm sẽ tính toán để tạo ra mẫu y phục thích hợp và cắt ráp y phục theo số đo. 5
- Giới thiệu Để việc truyền thông và chia sẻ thông tin nhanh hơn, doanh nghiệp kết nối nhân viên, các chi nhánh và các hoạt động toàn cầu vào mạng. Các công ty cũng dùng Internet để cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng. Internet là tập hợp của các mạng, trên đó mọi người trao đổi thông tin với nhau miển phí. Không ai biết được độ lớn thực sự của Internet, bởi vì đây là tập hợp của nhiều mạng máy tính nhỏ hơn, và kết nối rải rác khắp nơi 6
- Lựợc sử về Internet Khởi thuỷ là dự án ARPANET của bộ phận DOD (Department of Defense) thuộc bộ quốc phòng Mỹ năm 1969. ARPANET được tài trợ bởi ARPA ( Advanced Research Projects Agency - Cơ quan quản lý các dự án nghiên cứu cao cấp), tổ chức này sau này trở thành DARPA ( Defense Advanced Research Projects Agency - Cơ quan quản lý các dự án nghiên cứu cao cấp Bộ quốc phòng Mỹ). Mạng ARPANET được kết nối với các cơ sở quốc phòng, các phòng nghiên cứu của chính phủ và các trạm của các trường đại học. Nó phát triển thành xương sống ( backbone) của mạng Internet và mục ARAPNET chính thức rút lui vào năm 1990. Tuy nhiên, MILNET ( military network - mạng quân đội) đã tách khỏi ARPANET vào năm 1983. Thêm vào đó, ARPANET đã phát triển TCP/IP, một trong những giao thức quan trọng nhất ngày nay. DARPA quan tâm tới việc kết nối nhiều mạng máy tính nằm rải rác khắp nước lại với nhau. Mục tiêu của DARPA là tạo ra một tập hợp giao thức giao tiếp không độc quyền có thể tạo điề 7 u kiện thuận lợi cho việc kết nối nhiều mạng máy tính lại với nhau.
- Maïng NFSnet Trong hai thập kỷ tiếp theo, đến 1986 cơ quan NSF (US National Science Foundation) sử dụng mô hình của ARPAnet để tạo ra mạng NSFnet, mãi cho đến ngày nay, đường cáp chính của mạng NFSnet vẫn còn dùng và chứa đến 12 tỉ gói thông tin (packets of information) trong mỗi tháng. Thuật ngữ đường cáp chính (Backbone) là đường cáp chính tốc độ cao phục vụ cho việc lưu thông trên mạng Internet. Mặc dù có hàng nghìn mạng chung và riêng của các quốc gia trên thế giới nhưng sự lưu thông trên mạng Internet hầu hết đều diễn ra trên đường cáp chính 8
- Lựợc sử về Internet Không giống như mạng ở các công ty có cơ sở hạ tầng trung tâm, Internet chỉ nhằm mục đích nối các mạng lại với nhau. Ngày nay có nhiều người, các trường đại học và các công ty đang cố gắng làm cho Internet nhanh hơn và dễ sử dụng hơn. Robert Kahn, người quản lý sự phát triển ARPANET từ những ngày đầu đang muốn đưa Internet lên tầm cao mới. Ông đang là chủ tịch của tổ chức phi lợi nhuận National Research Initiatives, tổ chức nầy hướng dẫn và tài trợ cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia. Để tăng tốc độ truy cập Internet, một nhóm các công ty và trường đại học UCAID (University Corporation for Advanced Internet Development) đang làm việc trên hệ Internet mới nhanh hơn gọi là Internet2 (I2) tốc độ lên đến 2 Gbits hay hơn 9
- Internet làm việc như thế nào • Mạng Internet truyền dữ liệu từ một máy tính (máy chủ, host) sang máy khác. Nếu máy nhận ở trên cùng mạng nối trực tiếp với máy chủ thì thông điệp được gởi trực tiếp. Nếu máy nhận không cùng mạng với máy chủ thì máy chủ sẻ gởi tiếp thông điệp cho máy tính khác và máy nầy sẽ gởi thông điệp đi. Máy chuyển tiếp có thể được nối qua một bộ định tuyến (router). Thông thường một thông điệp được gởi qua hàng tá máy tính khác hay nhiều hơn khi được truyền từ máy nầy sang máy khác trên Internet. • Dữ liệu truyền trên mạng nhờ vào những gói, (packets), mỗi gói chứa địa chỉ nơi đi và nơi đến, tập hợp những qui ước để truyền dữ liệu được gọi là IP (Internet protocol). IP vận hành ở mô hình mạng OSI. Một giao thức thông dụng khác là TCP (transport control protocol) TCP vận hành ở tầng chuyển tải của mô hình mạng OSI. 10 Tổ hợp TCP/IP được dùng trong hầu hết các ứng dụng Internet
- Maïng NFSnet Ngày nay có rất nhiều Backbone trên toàn cầu, và được vận hành bởi các công ty viển thông lớn như : SPRINT, MCI/WORLDCOM, AT&T… 11
- Ñöôøng caùp chính do NSF thieát laäp vaøo 1993 12
- US NSF Backbone treân maïng toaøn caàu ngaøy nay • Sau năm 1991 , mạng Internet liên tục phát triển , nhu cầu sử dụng thông tin của các cơ quan, xí nghiệp càng ngày càng đòi hỏi nhanh hơn, nhiều hơn, vì vậy nên mạng Internet phải có tính đại chúng hơn. • Các mạng ngưng dùng Unix và quay sang dùng các hệ điều hành, phần mềm có giao tiếp theo kiểu đồ hoạ, dễ sử dụng như Windows. Đại diện cho mạng kiểu nầy vào thời đó là America Online, CopuServe. • Nhờ dễ truy cập, dễ sử dụng nên càng ngày số lượng người sử dụng càng nhiều, số lượng bùng nổ. mạng Internet chính thức ra đời từ đó. 13
- Maïng toaøn caàu ngaøy nay 14
- Treân Internet coù nhöõng thoâng tin naøo ? • Ngoài các văn bản, tư liệu, Internet còn chứa : • Thư viện về hình ảnh, âm thanh, phim đã được số hoá (digitized). • Bạn có thể tải xuống (download) các tài nguyên nầy cũng như các phần mềm ứng dụng (application). • Bạn cũng có thể gởi và nhận thư điện tử một cách nhanh chóng, • Tham gia các khoá học từ xa, tự điển trực tuyến • Tham gia các diễn đàn chung (forum) trên mọi lỉnh vực mà bạn quan tâm, thậm chí còn có thể tán gẫu (Chat), • Và chơi trò chơi trên mạng Internet. 15
- Internet làm việc như thế nào – URL, HTTP, WWW URL (uniform resource locator) mỗi máy tính trên Internet được gán một địa chỉ, địa chỉ nầy được gọi là URL, URL được dùng để xác định máy tính nhận với các máy chủ. http (Hypertext Transport Protocol) Giao thức truyền tải siêu văn bản, Nó cung cấp cách để trình duyệt truy xuất Web server và yêu cầu các văn bản hypermedia (văn bản có chứa đồ hoạ, âm thanh) được tạo bởi HTML (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản). Các văn bản HTML có thể chứa các siêu kiên kết (hyperlink) đến các nơi khác nhau, có thể trong cùng một văn bản, một văn bản khác cùng một Web site hay một văn bản trên một Web site khác. www (World Wide Web) www là một thành phần biểu thị rằng địa chỉ được kết hợp với dịch vụ World Wide Web (mạng thông tin toàn cầu). 16
- Caùc thuaät ngöõ duøng treân Web Server and Client (Máy chủ và máy khách) Đây là loại máy tính cơ bản trên mạng Internet. Máy chủ là máy cung cấp thông tin, dữ liệu. Máy khách là máy có yêu cầu được nhận thông tin, dữ liệu. Web site (Địa chỉ trang Web) Là tập hợp một số tư liệu trên mạng thông tin toàn cầu, thương gồm có một trang chủ và một số trang liên kết. Home page (Trang chủ) Trang chủ là trang đầu tiên hiển thị lên màn hình khi được gọi đến để tìm thông tin của một tổ chưc hay cá nhân. Thông thường trang chủ là trang bìa của một Web site. 17
- Caùc thuaät ngöõ duøng treân Web HyperLink : (Siêu Liên kết) viết tắt từ chữ “Hypertext Link”. Liên kết nhằm cung cấp đường dẫn (path) dùng để kết nối máy tính của bạn từ một tư liệu lấy trên www với một phần khác của tư liệu, hay với một tư liệu khác, hoặc với một nguồn tài nguyên khác,khi bạn kích chuột vào liên kết thì liên kết sẽ đưa bạn đến một trang Web khác. Image map : (ánh xạ ảnh) Là một tính chất có sẳn trong Wide Web cho phép bạn kích chuột tại các vị trí khác nhau trong một ảnh để liên kết với một tư liệu khác. Frame : (khung) Là một vùng hình chữ nhật được phân vùng trên màn hình của trình duyệt (Web browser) có chứa văn bản, liên kết, ảnh… khi bạn kích chuột vào khung sẽ liên kết với một tư liệu khác 18
- Caùc thuaät ngöõ duøng treân Web Table : (Bảng) Là một tính năng của World Wide Web thể hiện văn bản, liên kết, ảnh… theo hình thức dòng và cột. Bảng có thể co hoặc không có khung bao quanh. Các thuật ngữ trên giúp bạn biết các thành phần ở bề mặt bên ngoài của trang Web. Sau đây là các thành phần thực sự tạo ra phần ruột của trang Web . 19
- Caùc thuaät ngöõ duøng treân Web HTML : (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản - Hypertext Markup Language) HTML là ngôn ngữ mã hoá được dùng trong World Wide Web, ngôn ngữ nầy thông báo cho trình duyệt cách hiển thị văn bản bao gồm cả định dạng, hình ảnh, liên kết và các phương tiện khác ra màn hình. Ngôn ngữ HTML là các nền tảng cho tất cả các trang Web. Web Master : (người quản lý trang Web) Là cá nhân chịu trách nhiệm quản lý, cập nhật nội dung của tài liệu World Wide Web. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn Hệ điều hành: Giới thiệu môn học - Nguyễn Xuân Vinh
9 p | 224 | 18
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1: Chương 3 - Ngô Chánh Đức
35 p | 90 | 11
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1: Chương 2 - Ngô Chánh Đức
60 p | 123 | 11
-
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Nguyễn Nhật Quang
19 p | 28 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 13 - Trần Thị Kim Chi
38 p | 81 | 9
-
Bài giảng Nhập môn Hệ điều hành Unix (Bài giảng tuần 1) – Nguyễn Hải Châu
6 p | 222 | 8
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1: Chương 7 - Ngô Chánh Đức
26 p | 112 | 8
-
Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin: Chương 3 - PGS. Nguyễn Linh Giang
46 p | 44 | 7
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 2 - Trần Phước Tuấn
46 p | 80 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 1 - Từ Thị Xuân Hiền
74 p | 91 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 3: Hệ thống số (number systems)
50 p | 140 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 1: Tổng quan về hệ thống máy tính
73 p | 59 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 8: Cài đặt và vận hành hệ thống
38 p | 30 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 2: Hệ thống số
26 p | 56 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 8: Mạng máy tính - Các mối đe dọa hệ thống thông tin
35 p | 60 | 4
-
Bài giảng Nhập môn điện toán: Chương 2 - ĐH Bách khoa TP.HCM
29 p | 86 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Hệ điều hành Unix (Bài giảng tuần 3) – Nguyễn Hải Châu
5 p | 112 | 3
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Lập trình với tập tin văn bản thô - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
38 p | 7 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn