Bài giảng Nhập môn lập trình: Phần 2 - Cấu trúc điều khiển
lượt xem 15
download
Mời các bạn tham khảo bài giảng Nhập môn lập trình: Phần 2 - Cấu trúc điều khiển sau đây để hiểu rõ hơn về lệnh rẽ nhánh if – else; lệnh rẽ nhiều nhánh switch; vòng lặp while, do while, for; các từ khóa break và continue. Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn lập trình: Phần 2 - Cấu trúc điều khiển
- Cấu trúc điều khiển
- Cấu trúc điều khiển Lệnh rẽ nhánh: if – else Lệnh rẽ nhiều nhánh: switch Vòng lặp: while, do while, for Các từ khóa: break và continue
- Lệnh rẽ nhánh if Cú pháp: 0 if (điều kiện) điề S; u kiệ Điều kiện: biểu thức cho kết quả SỐ; phải n0 S được đặt giữa cặp ngoặc đơn () S phải là 1 câu lệnh, nếu nhiều hơn 1 lệnh, các lệnh phải được đặt giữa cặp ngoặc nhọn {} – khối lệnh. scanf("%i scanf("%i %i", %i", &a, &a, &b); &b); max max == a; a; if(b if(b >> max) max) max max == b; b; printf(“So printf(“So lonlon la: la: %i\n“, %i\n“, max); max);
- Lưu ý Nếu đặt dấu chấm phẩy (;) ở ngay sau biểu thức điều kiện thì lệnh S của if xem như “KHÔNG LÀM GÌ” printf(“Nhap printf(“Nhap mot mot so so nguyen: nguyen: "); "); scanf("%i", scanf("%i", &j); &j); if(j if(j >> 0); 0); printf(“%i printf(“%i la la so so duong“, duong“, j); j); Nhap Nhap mot mot so so nguyen: nguyen: -6 -6 -6 -6 là là so so duong duong
- Lệnh rẽ nhánh if-else Cú pháp: 0 if (điều kiện) điề u S; kiệ Se n0 S else Se; Phần lệnh else có thể thêm vào trong câu lệnh if để chỉ thị các lệnh thực hiện khi điều kiện bằng 0 (FALSE). scanf("%i scanf("%i %i", %i", &a, &a, &b); &b); if(a if(a >> b) b) max max == a; a; else else max max == b; b; printf(“So printf(“So lon lon la: la: %i\n“, %i\n“, max); max);
- Nhiều lệnh if lồng nhau else kết nối với lệnh if gần nhất int int ii == 100; 100; if(i ii chap chap nhan nhan duoc if(i >> 0) 0) duoc if(i if(i >> 1000) 1000) printf("i printf("i qua qua lon\n"); lon\n"); else else printf("i printf("i chap chap nhan nhan duoc\n"); duoc\n"); int int ii == -20; -20; if(i if(i >> 0) 0) {{ ii la la so so am am if(i if(i >> 1000) 1000) printf("i printf("i qua qua lon\n"); lon\n"); }} else else printf("i printf("i la la so so am\n"); am\n");
- Cấu trúc nhiều chọn lựa – switch Cú pháp: Cú pháp: switch (biểu thức) { case gt1: S1; [break;] case gt2: S2; [break;] ... case gtn: Sn; [break;] default: Se; } Biểu thức: cho kết quả SỐ NGUYÊN; phải được đặt giữa cặp ngoặc đơn () Si : dãy các lệnh.
- Ví dụ lệnh switch switch(c) switch(c) {{ case case 'a': 'a': case case 'A': 'A': printf(“Dien printf(“Dien tich tich == %.2f\n", %.2f\n", rr ** rr ** pi); pi); break; break; case case 'c': 'c': case case 'C': 'C': printf(“Chu printf(“Chu vi vi == %.2f\n", %.2f\n", 22 ** rr ** pi); pi); break; break; case case 'q': 'q': printf(“Thoat\n"); printf(“Thoat\n"); break; break; default: default: printf(“Chon printf(“Chon khong khong hop hop le\n"); le\n"); }}
- Một số lưu ý – switch Nếu không có giá trị nào khớp, các lệnh trong phần default sẽ được thực thi; và nếu không có default cũng không xảy ra lỗi. Lệnh break rất quan trọng. ii == 33 float ii == 22 float f; f; ii == 3; 3; ii == 11 switch(f) switch(f) {{ case case 2: 2: switch(i) switch(i) {{ .... .... case case 3: 3: printf("i printf("i == 3\n"); 3\n"); case case 2: 2: printf("i printf("i == 2\n"); 2\n"); switch(i) switch(i) {{ case case 1: 1: printf("i printf("i == 1\n"); 1\n"); case case 22 ** j: j: }} .... ....
- Cấu trúc nhiều chọn lựa – switch gt1 biểu default thức S1; gt2 break; S2; break; … Se;
- Ví dụ khác – switch //Doan //Doan chuong chuong trinh trinh doc doc so so 0..9 0..9 switch(so) switch(so) {{ case case 0: 0: printf(“khong\n"); printf(“khong\n"); case case 1: 1: printf(“mot\n"); printf(“mot\n"); case case 2: 2: printf(“hai\n"); printf(“hai\n"); case case 3: 3: printf(“ba"); printf(“ba"); case case 4: 4: printf(“bon"); printf(“bon"); case case 5: 5: printf(“nam"); printf(“nam"); case case 6: 6: printf(“sau"); printf(“sau"); case case 7: 7: printf(“bay"); printf(“bay"); case case 8: 8: printf(“tam"); printf(“tam"); case case 9: 9: printf(“chin"); printf(“chin"); }}
- Lệnh lặp while Cú pháp: while (điều kiện) 0 S; điề Điều kiện: biểu thức cho kết quả SỐ; u kiệ 0 phải được đặt giữa cặp ngoặc đơn () n S S phải là 1 câu lệnh, nếu nhiều hơn 1 lệnh, các lệnh phải được đặt giữa cặp ngoặc nhọn {} – khối lệnh. int while(j int jj == 5; while(j >> 0) 5; 0) {{ jj == 55 printf("j printf("j == %i\n", %i\n", j); j); jj == 44 while(j while(j >> 0) 0) j--; j--; jj == 33 printf("j printf("j == %i\n", %i\n", j--); j--); }} jj == 22 jj == 11 while thực hiện lệnh S ít nhất 0 lần
- Lưu ý dấu chấm phẩy ; Dấu ‘;’ đặt ngay sau biểu thức điều kiện đồng nghĩa với lệnh S là rỗng. int int jj == 5; 5; Chưong trình bị lặp while(j không thoát được while(j >> 0); 0); printf("j printf("j == %i\n", %i\n", j--); j--); Đôi khi người lập trình cố ý sử dụng lệnh rỗng int int c, c, j; j; while(scanf("%i", while(scanf("%i", &j) &j) != != 1) 1) while((c Đặt dấu ‘;’ để while((c == getch()) getch()) != != 27) 27) ;; kết thúc while không có S
- Lệnh lặp do while Cú pháp: do S; S while (điều kiện); Điều kiện: biểu thức cho kết quả SỐ; phải được đặt giữa cặp ngoặc đơn () 0 điề S phải là 1 câu lệnh, nếu nhiều hơn 1 u lệnh, các lệnh phải được đặt giữa cặp kiệ 0 ngoặc nhọn {} – khối lệnh. n
- Ví dụ do while int start int jj == 5; 5; start jj == 55 printf("start\n"); jj == 44 printf("start\n"); do jj == 33 do printf("j jj == 22 printf("j == %i\n", %i\n", j--); j--); while(j jj == 11 while(j >> 0); 0); printf("stop\n"); stop stop printf("stop\n");
- Ví dụ do while int int jj == -10; -10; printf("start\n"); printf("start\n"); start start do do {{ jj == -10 -10 printf("j printf("j == %i\n", %i\n", j); j); stop stop j--; j--; }} while(j while(j >> 0); 0); printf("stop\n"); printf("stop\n"); do while thực hiện lệnh S ít nhất 1 lần
- Lệnh lặp for Lệnh lặp for dồn hết các thành phần của vòng lặp vào trong một câu lệnh. Cú pháp: for (khởi động; điều kiện lặp; điều khiển) S; khởi 0 S điều động điề khiển u kiệ0 n
- Lệnh lặp for – Ví dụ jj == 55 int int j; j; jj == 44 jj == 33 for(j == 5; for(j for(j 5; jj= >>5;0; 0;j j--) j--) > 0; {{j--) for(j = 5; j > 0; j--) jj == 22 printf("j printf("j == %i printf("j %i ", ", j); j); == %i\n", j); printf("j %i\n", j); jj == 11 printf("%s\n", printf("%s\n", ((j%2)==0)?“chan":“le"); ((j%2)==0)?“chan":“le"); }} jj == 55 le le jj == 44 chan chan jj == 33 le le jj == 22 chan chan jj == 11 le le
- Bước lặp trong for C không giới hạn độ lớn của bước lặp trong for. #include #include int int main(void) main(void) {{ double double angle; angle; for(angle for(angle == 0.0; 0.0; angle angle
- Nói thêm về for Phần lệnh khởi động và lệnh điều khiển có thể gồm nhiều lệnh đơn giản, các lệnh này cách nhau bởi dấu phẩy (,) int int i, i, j, j, k; k; for(i for(i == 0, 0, jj == 5, 5, kk == -1; -1; ii
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn lập trình Java: Bài 4 - Võ Tấn Dũng
74 p | 69 | 8
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 2 - Trần Minh Thái
86 p | 107 | 8
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 1 - Trần Minh Thái
58 p | 103 | 7
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 1 - Trần Duy Thanh
70 p | 188 | 5
-
Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 2: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
18 p | 111 | 5
-
Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 1: Các khái niệm cơ bản về lập trình
21 p | 127 | 4
-
Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 5: Câu lệnh lặp
49 p | 101 | 4
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 1 - TS. Ngô Hữu Dũng
47 p | 80 | 3
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 2 - TS. Ngô Hữu Dũng
53 p | 63 | 3
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 3 - Trần Duy Thanh
16 p | 98 | 3
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Giới thiệu về các cấu trúc điều khiển - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
53 p | 1 | 1
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Giới thiệu tổng quan về lập trình - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
31 p | 2 | 0
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Hàm và kỹ thuật tổ chức chương trình - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
86 p | 1 | 0
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Giới thiệu về thuật toán - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
29 p | 0 | 0
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Kỹ thuật cài đặt các thuật toán cơ bản - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
37 p | 2 | 0
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Dữ liệu mạng và dữ liệu có cấu trúc - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
37 p | 0 | 0
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Lập trình với tập tin văn bản thô - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
38 p | 7 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn