intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ô nhiễm không khí: Phần 3

Chia sẻ: Lê Bảo Ngân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

180
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ô nhiễm không khí: Phần 3 trình bày các giải pháp cho vấn đề ô nhiễm không khí. Phần này đưa ra một số giả pháp nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí. Nhóm các giải pháp cục bộ gồm có việc áp dụng công nghệ sản xuất sạch nhằm giảm thiểu phát thải, xử lý triệt để khí thải tại nguồn, duy trì trạng thái tự nhiên của không khí, trồng nhiều cây xanh. Tiếp theo là các giải pháp tổng thể và các giải pháp mang tính toàn cầu nhằm hạn chế lượng khi thải đến mức thấp nhất và bảo vệ bầu không khí, hạn chế đến mức thấp nhất sự ô nhiễm không khí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ô nhiễm không khí: Phần 3

  1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Phần 3 Các giải pháp cho vấn đề ONKK
  2. 1. Các hưởng bộ. 3. Ảnh giải cụccủa ô nhiễm không khí  Áp dụng các công nghệ sản xuất sạch: Nhằm giảm thiểu phát thải.  Phát triển các quá trình sản xuất sạch:  Hạn chế phát thải, tối ưu hóa mọi điều kiện sản xuất và tận dụng triệt để các sản phẩm phụ của quá trình sản xuất.  Tận dụng và quay vòng triệt để nhiên liệu, nước và năng lượng trong phạm vi 1 nhà máy hay nhiều nhà máy để tận dụng sản phẩm phụ hay chất thải.  Thay thế nguyên liệu đầu vào bằng nguyên liệu sạch và sử dụng năng lượng sạch.  Thực hiện đúng quy trình công nghệ, định mức chính xác vật liệu.  Xử lý triệt để khí thải tại nguồn  Duy trì trạng thái tự nhiên của không khí.  Trồng nhiều cây xanh.
  3. 1. Các hưởng bộ. 3. Ảnh giải cụccủa ô nhiễm không khí  Áp dụng các công nghệ sản xuất sạch: Nhằm giảm thiểu phát thải.  Phát triển các quá trình sản xuất sạch:  Hạn chế phát thải, tối ưu hóa mọi điều kiện sản xuất và tận dụng triệt để các sản phẩm phụ của quá trình sản xuất.  Tận dụng và quay vòng triệt để nhiên liệu, nước và năng lượng trong phạm vi 1 nhà máy hay nhiều nhà máy để tận dụng sản phẩm phụ hay chất thải.  Thay thế nguyên liệu đầu vào bằng nguyên liệu sạch và sử dụng năng lượng sạch.  Thực hiện đúng quy trình công nghệ, định mức chính xác vật liệu.  Xử lý triệt để khí thải tại nguồn  Duy trì trạng thái tự nhiên của không khí.  Trồng nhiều cây xanh.
  4. 1. Các hưởng của ô nhiễm 3. Ảnh giải pháp tổng thể. không khí  Cắt giảm lượng phát thải các chất khí nhà kính và các chất khí gây mưa axit mà chủ yếu là CO2, SO2, NOx, CH4,… Phương hướng để giải quyết vấn đề này là hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch, sử dụng năng lượng hạt nhân, từng bước nghiên cứu sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.  Các quốc gia cần áp dụng chính sách thuế phát thải chất ô nhiễm.  Cần nâng cao nhận thức của công dân, cải tiến công nghệ sản xuất cải thiện tình hình giao thông, phảt triển giao thông công cộng, quản lý quá trình xây dựng các công trình, giám sát tốt tình trạng ô nhiễm,…
  5. 1. Giải hưởng của tính toàn cầu 3. Ảnh pháp mangô nhiễm không khí  Nghị định thư Montreal năm 1987 tại Canada, đại diện 45 nước công nghiệp phát triển trên thế giới đã cam kết hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch đến năm 2005. Sự hạn chế này nhằm mục đích không làm cho nhiệt độ khí quyên tiếp tục tăng cao.  Các nước phát triển đã tham gia công ước Viên (22-3-1985) cam kết áp dụng mọi biện pháp để bảo vệ sức khỏe con người và môi trường khỏi những tác động tiêu cực do tầng ozone bị suy giảm, hợp tác trong nghiên cứu, quan trắc và trao đổi thông tin về lĩnh vực này.  Tiếp đó là Nghị định thư Montreal (Canada) về các chất làm suy giảm tầng ozone – ODS đã được ký kết ngày 16/9/1987 nhằm xác định những biện pháp cần thiết để các bên tham gia hạn chế và kiểm soát được việc sản xuất và tiêu thụ các chất làm suy giảm tầng ozone.
  6. 1. Giải hưởng của tính toàn cầu 3. Ảnh pháp mangô nhiễm không khí  Nghị định thư Kyoto:  Là một cam kết được tiến hành dựa trên các nguyên tắc của Chương trình khung của Liên hiệp quốc về vấn đề biến đổi khí hậu. Trong đó những quốc gia tham gia kí kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO2 và năm loại khí gây hiệu ứng nhà khính khác. Mục tiêu hướng đến giảm thiểu các loại khí nhà kính trong khoảng thời gian 2008- 2021. Mức trần đã được quy định cho các nước tham gia cụ thể là 8% mức cắt giảm cho Liên minh Châu Âu và 7% cho Hoa Kỳ, 6% với Nhật Bản, 0% vơi Nga trong khi mức hạn ngạch cho phép tăng của Úc là 8% và 10% cho Iceland.  Một số ý kiến cho rằng, Nghị định thư sẽ có tác động tiêu cực đến sự gia tăng của các nền dân chủ trên thế giới do các tác động của nó trong tiến độ chuyển giao thành quả công nghiệp cho các nước thuộc thế giới thứ ba; những đóng góp của Nghị định thư không đủ cho vấn đề cắt giảm lượng khí thải cần thiết cho mục tiêu mà nó đề ra. Nhiều ý kiến khác cho rằng chi phí bỏ ra cho mục tiêu được kí kết trong Nghị định thư là quá đắt đối với các nước Annex I, đặc biệt là các nước đã đầu tư rất hiệu quả cho việc bảo vệ môi trường trên đất nước họ và đã đạt tiêu chuẩn môi trường sạch.
  7. 1. Giải hưởng của tính toàn cầu 3. Ảnh pháp mangô nhiễm không khí  Nghị định thư Kyoto:  Để giải quyết những vẫn đề trên, Nghị định thư cho phép những nước này (nhóm nước Annex I) mua lượng hạn ngạch carbon cho phép (Carbon Credit) từ các nước trong nhóm nước đang phát triển tham gia Nghị định thư Kyoto trên thế giới, thay vì tiến hành nâng cấp tiêu chuẩn môi trường trong nước. Đây là một công cụ hiệu quả nhằm khuyến khích các nước nhóm đang phát triển tham gia Nghị định thư, đồng thời mang tính kinh tế vì lượng đầu tư vào các quốc gia nhóm nước đang phát triển sẽ tăng lên thông qua việc mua bán hạn ngạch carbon cho phép.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2