intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm

Chia sẻ: Bình An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis) - Bài 5: Phân tích đa lớp - Chồng lớp. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Giao nhau (intersect), kết hợp (union), xóa bỏ (erase), khác biệt hình học (symmetrical difference), nhận dạng (identity), cập nhật (update), chồng lớp số học (algebra), chồng lớp luận lý (logical). Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Phân tích đa lớp (Multiple layer analysis) Chồng lớp (Overlay) 1
  2. Nội dung  Vector  Raster  Giao nhau (Intersect)  Chồng lớp số học (Algebra)  Kết hợp (Union) Toán tử (Mathematical Operations)  Xóa bỏ (Erase) Trọng số (Weighted Overlay)  Khác biệt hình học (Symmetrical  Chồng lớp luận lý (Logical) Difference) Giao nhau (Combinatorial And)  Nhận dạng (Identity) Kết hợp (Combinatorial Or)  Cập nhật (Update) Khác biệt (Combinatorial Xor) So sánh (Diff) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 2
  3. Chồng lớp là gì?  Phép kết hợp nhiều lớp dữ liệu địa lý khác nhau để tạo ra thông tin mới.  Sử dụng toán tử số học (Arithmetic), luận lý (Logical) và quan hệ (Relational).  Toán tử số học (+, -, *, /, ^): cho phép cộng, trừ, nhân, chia, mũ các lớp raster.  Toán tử luận lý (And, Or, Not, Xor): tương ứng với phép toán Intersect, Union, Difference, Symmetrical Difference cho lớp vector, raster.  Toán tử quan hệ (=, >,
  4. Giao nhau (Intersect) INPUT 1 INPUT 2 Số lớp đầu vào Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính ≥ 2 (Điểm/ Đường/ 1 (Điểm/ Đường/ Phạm vi chung của các lớp Input 1, 2, …, n Vùng) Vùng) Input 1, 2, …, n Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 5
  5. Ví dụ  Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và nhiệt độ không khí như hình vẽ.  Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán INTERSECT giữa các hai lớp dữ liệu? Huyện Nhiệt độ không khí (°C) X X Y Y Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 6
  6. Phương pháp giải Giao nhau (Intersect) 1. Trên phần không gian: Vẽ các Input chồng lên 2. Trên phần không gian: Xác định, đánh số FID cho nhau. các đối tượng Output mà thuộc đồng thời các Input.  Vẽ huyện, nhiệt độ không khí lên nhau.  Xác định, đánh số FID cho 4 đối tượng Output mà thuộc đồng thời huyện, nhiệt độ không khí. Huyện Output- Phần không gian 0 2 1 34 3 X 33 34 3. Đối với bảng thuộc tính: Tạo cột, điền giá trị cho Nhiệt độ các đối tượng Output dựa trên đối chiếu với các không khí Input.  Tạo 4 cột FID, Shape, Huyện, Nhiệt độ với (°C) các giá trị tương ứng. FID Shape Huyện Nhiệt độ (ºC) Y 0 Polygon B 33 1 Polygon A 33 Output- Phần thuộc tính 2 Polygon A 34 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn 3 Polygon A Phân34 không gian I tích 7
  7. Bài tập 1  Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và lượng mưa như hình vẽ.  Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán INTERSECT giữa hai lớp dữ liệu? Huyện Lượng mưa (mm) X X Y Y Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 8
  8. Kết hợp (Union) INPUT 1 INPUT 2 Số lớp đầu vào Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính ≥ 2 (Điểm/ Đường/ 1 (Điểm/ Đường/ Kết hợp hình học của các lớp Input 1, 2, …, n Vùng) Vùng) Input 1, 2, …, n Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 10
  9. Ví dụ  Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và nhiệt độ không khí như hình vẽ.  Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán UNION giữa hai lớp dữ liệu? Huyện Nhiệt độ không khí (°C) X X Y Y Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 11
  10. 2. Trên phần không gian: Xác định, đánh số FID Phương pháp giải Kết hợp (Union) cho các đối tượng Output mà thuộc ít nhất một 1. Trên phần không gian: Vẽ các Input chồng lên Input.  Xác định, đánh số FID cho 10 đối tượng nhau. Output mà thuộc ít nhất huyện hoặc nhiệt độ  Vẽ huyện, nhiệt độ không khí lên nhau. không khí. Output- Phần không gian Output- Phần thuộc tính 3. Đối với bảng thuộc tính: Tạo cột, điền giá trị cho các đối tượng Output dựa trên đối chiếu với các Input.  Tạo 4 cột FID, Shape, Huyện, Nhiệt độ với các giá trị tương ứng. Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 12
  11. Bài tập 2  Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và lượng mưa như hình vẽ.  Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán UNION giữa hai lớp dữ liệu? Huyện Lượng mưa (mm) X X Y Y Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 14
  12. Xóa bỏ (Erase) INPUT 1 INPUT 2 Số lớp đầu vào Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính 2 1 Chỉ lấy phần Input 1 nằm Input 1 - Input 1: Điểm/ Đường/ Vùng (Điểm/ Đường/ ngoài lớp Input 2 - Input 2: Vùng Vùng) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 16
  13. Ví dụ  Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và nhiệt độ không khí như hình vẽ.  Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi xóa Huyện theo Nhiệt độ không khí bằng phép toán DIFFERENCE? Huyện Nhiệt độ không khí (°C) X X Y Y Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 17
  14. Phương pháp giải Xóa bỏ (Erase) 1. Dựa theo đề bài, xác định Input 1 (cần xóa), Input 2 3. Trên phần không gian: Xác định, đánh số FID (dùng để xóa).  Input 1: huyện, Input 2: nhiệt độ cho các đối tượng Output mà thuộc Input 1 nhưng không khí. nằm ngoài Input 2.  Xác định, đánh số FID cho 3 2. Trên phần không gian: Vẽ đường bao bên ngoài đối tượng Output mà thuộc huyện nhưng nằm của Input 2 lên Input 1.  Vẽ đường bao bên ngoài ngoài nhiệt độ không khí. của nhiệt độ không khí lên huyện. Output- Phần không gian Output- Phần thuộc tính 4. Đối với bảng thuộc tính: Tạo cột, điền giá trị cho các FID Shape Huyện đối tượng Output dựa trên đối chiếu với Input 1.  Tạo 0 Polygon B 3 cột FID, Shape, Huyện với các giá trị tương ứng. 1 Polygon A Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn 2 Polygon A Phân tích không gian I 18
  15. Bài tập 3  Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và lượng mưa như hình vẽ.  Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi xóa Huyện theo Lượng mưa bằng phép toán ERASE? Huyện Lượng mưa (mm) X X Y Y Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 20
  16. Khác biệt hình học (Symmetrical Difference) INPUT 1 INPUT 2 Số lớp đầu vào Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính 2 1 Lấy phần riêng, bỏ phần Input 1, 2 - Input 1: Điểm/ Đường/ Vùng (Điểm/ Đường/ chung của các lớp Input 1, 2 - Input 2: Điểm/ Đường/ Vùng Vùng) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 22
  17. Ví dụ  Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và nhiệt độ không khí như hình vẽ.  Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán SYMMETRICAL DIFFERENCE giữa hai lớp dữ liệu? Huyện Nhiệt độ không khí (°C) X X Y Y Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 23
  18. Phương pháp giải Khác biệt hình học (Symmetrical Difference) 1. Trên phần không gian: Vẽ Input 1, Input 2 lên nhau. 2. Trên phần không gian: Xác định, đánh số FID  Vẽ huyện, nhiệt độ không khí lên nhau. cho các đối tượng Output mà thuộc phần riêng của các Input.  Xác định, đánh số FID cho 6 đối tượng Output mà thuộc phần riêng của huyện, nhiệt độ không khí. Output- Phần không gian Output- Phần thuộc tính 3. Đối với bảng thuộc tính: Tạo cột, điền giá trị cho các đối tượng Output dựa trên đối chiếu với các Input.  Tạo 4 cột FID, Shape, Huyện, Nhiệt độ với các giá trị tương ứng. Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 24
  19. Bài tập 4  Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và lượng mưa như hình vẽ.  Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán SYMMETRICAL DIFFERENCE giữa hai lớp dữ liệu? Huyện Lượng mưa (mm) X X Y Y Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 26
  20. Nhận dạng (Identity) INPUT 1 INPUT 2 Số lớp đầu vào Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính 2 1 Ranh giới ngoài: Input 1, Input 1, 2 - Input 1: Điểm/ Đường/ Vùng (cùng kiểu Ranh giới trong: Input 1, 2 (phần không giao - Input 2: Vùng/ cùng kiểu hình học với có giá trị thuộc tính hình học với Input 1 Input 1) của Input 2 là rỗng) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 28
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2