Bài giảng Pháp luật: Bài 4 - Pháp luật lao động
lượt xem 20
download
Bài giảng "Pháp luật: Bài 4 - Pháp luật lao động" trình bày những nội dung chính sau: khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động; các nguyên tắc cơ bản của luật Lao động; một số nội dung của Bộ luật Lao động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật: Bài 4 - Pháp luật lao động
- PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1
- MỤC TIÊU HỌC TẬP Kiến thức 1. Trình bày được một số vấn đề chung về luật lao động 2. Trình bày được một số nội dung của Bộ luật Lao động như: quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động, hợp đồng lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, kỷ luật lao động, tranh chấp lao động, công đoàn Kỹ năng 3. Bảo vệ được quyền và lợi ích của mình trong quan hệ với chủ sử dụng lao động Thái độ 4. Tích cực tìm hiểu luật Lao động và tuyên truyền, phổ biến các vấn đề của luật Lao động cho mọi người xung quanh 5. Thể hiện được tính tích cực, khả năng hợp tác hiệu quả với các thành viên trong nhóm học tập. Sử dụng tốt công nghệ thông tin để giải quyết bài tập.
- NỘI DUNG 6/7/23 3
- 1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM: Luật lao động là 1 ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. 4
- Đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động Quan hệ lao động Các QH xã hội liên quan trực tiếp đến QHLĐ 5
- -Quan hệ lao động
- CÂU HỎI ??? Một người tự nguyện làm việc cho một công ty nhưng không nhận tiền công, thì có làm phát sinh quan hệ lao động không? 6/7/23 7
- Câu hỏi Đối tương công chức, viên chức có chịu sự điều chỉnh trực tiếp của luật Lao động hay không? 6/7/23 8
- Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp QH VIỆC LÀM VÀ HỌC QH GIẢI QUYẾT ĐÌNH với quan hệ lao động CÔNG NGHỀ QH BỒI THƯỜNG QH VỀ GIẢI QUYẾT THIỆT HẠI TRONG QUÁ TRANH CHẤP LAO TRÌNH LAO ĐỘNG ĐỘNG QH VỀ QUẢN LÝ NHÀ QH VỀ BẢO HIỂM XH NƯỚC VỀ LĐ
- TÓM LẠI Luật lao động là ngành luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động được hình thành giữa một bên là người lao động với tư cách là người làm công ăn lương với một bên người sử dụng lao động trên cơ sở hợp đồng lao động và các quan hệ xã hội khác phát sinh có liên quan đến quá trình sử dụng lao động 10
- 1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động Phương pháp thỏa thuận Phương pháp tác động xã hội Phương pháp mệnh lệnh 11
- 2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Luật Lao động bảo vệ quyền và lợi ích Luật Lao động tôn hợp pháp của các trọng sự thỏa thuận bên chủ thể quan hệ hợp pháp của các Luật Lao động bên chủ thể quan hệ pháp luật Lao động Nguyên tắc thực hiện bảo hiểm xã hội đối với người lao Nguyên tắc trả động lương theo lao động 6/7/23 12
- 3. MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Quyền và nghĩa vụ của người Hợp đồng lao Tiền lương sử dụng lao động động Quyền và nghĩa vụ Bảo hiểm xã Công đoàn của người hội lao động Thời gian làm Tranh chấp lao Kỷ luật lao việc, thời gian động động nghỉ ngơi 6/7/23 13
- 3.1. Quyền và nghĩa vụ của người lao động Quyền được làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với điều kiện và khả năng của mình Quyền được trả công (lương) trên cơ sở thỏa Quyền thuận với người sử dụng lao động cơ bản Quyền được làm việc trong điều kiện đảm bảo của an toàn lao động và vệ sinh lao động người lao Quyền được nghỉ ngơi theo chế độ quy định động Quyền được tham gia đóng và hưởng bảo hiểm xã hội Quyền được thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn 14
- 4.1. Quyền và nghĩa vụ của người lao động Nghĩa vụ thực hiện nghiêm túc những thỏa thuận trong hợp đồng lao động, những quy định trong thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động của doanh nghiệp Nghĩa Nghĩa vụ thực hiện nghiêm túc các quy định vụ cơ về kỷ luật lao động, về an toàn lao động và vệ bản sinh lao động của người Nghĩa vụ chấp hành sự điều hành hợp pháp lao của người sử dụng lao động động Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế 15
- 4.2. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động Có quyền chủ động tuyển chọn, bố trí và điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất kinh Quyền doanh của doanh nghiệp cơ bản của Quyền được khen thưởng và người xử lý vi phạm kỷ luật lao động sử theo quy định dụng lao động Quyền được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp quy định ThS. Phạm Thị Huệ 6/7/23 16
- 4.2. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động Nghĩa vụ thực hiện nghiêm túc những thỏa thuận trong hợp đồng lao động, những quy định trong thỏa ước lao động và Nghĩa những thỏa thuận khác với vụ cơ người lao động bản của người Nghĩa vụ đảm bảo các điều kiện sử lao động an toàn và vệ sinh cho dụng người lao động lao động Nghĩa vụ tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động ThS. Phạm Thị Huệ 6/7/23 17
- 4.3. Hợp đồng lao động ThS. Phạm Thị Huệ 6/7/23 18
- a. Khái niệm Hợp đồng lao động Thỏa thuận việc làm + trả Quyền & nghĩa vụ công + ĐKLĐ 2 bên Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động ThS. Phạm Thị Huệ 6/7/23 19
- b. Chủ thể giao kết hợp đồng lao động Công dân muốn trở thành một bên chủ thể giao kết hợp đồng lao động phải là Người lao động người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động Người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động ít nhất phải đủ 18 Người sử dụng lao tuổi, có khả năng tổ chức động quá trình lao động, thuê mướn và trả công lao động ThS. Phạm Thị Huệ 6/7/23 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về pháp luật
63 p | 800 | 102
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - Ths. Đinh Thị Hoa
25 p | 272 | 46
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Lê Thị Anh Đào
9 p | 210 | 43
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - GV. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
23 p | 190 | 30
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Nguyễn Thị Yến
30 p | 212 | 23
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Qui phạm pháp luật
40 p | 69 | 10
-
Bài giảng Pháp luật: Bài 4 - Phạm Thị Lưu Bình
86 p | 22 | 7
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (General law) - Bài 4: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý
30 p | 17 | 7
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Hà Minh Ninh
40 p | 45 | 7
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Hệ thống pháp luật (cấu trúc của hệ thống pháp luật)
30 p | 14 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 p | 25 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Quy phạm pháp luật (Trường ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng)
18 p | 44 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
45 p | 17 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Nguyễn Hoàng Vân
30 p | 107 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
18 p | 16 | 4
-
Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại - Chương 4: Một số vấn đề pháp lý về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
42 p | 5 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 4 – ThS. Ngô Minh Tín
51 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn