Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Văn Lâm
lượt xem 11
download
Bài giảng Pháp luật đại cương do ThS. Nguyễn Văn Lâm biên soạn cung cấp cho người học những kiến thức như: Nhập môn pháp luật đại cương; Khái quát chung về nhà nước; Bản chất, chức năng và hình thức nhà nước; Những vấn đề cơ bản về pháp luật; Quan hệ pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Văn Lâm
- BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Giảng viên: Ths. Nguyễn Văn Lâm Đơn vị: Viện Kinh tế và Quản lý ĐT: 0988.614.612 Email: lam.nguyenvan@hust.edu.vn1
- Chương 1. NHẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Những nội dung chủ yếu của chương: – Khái niệm và Phân loại Hệ thống pháp lý; – Khái niệm khoa học Pháp luật đại cương và môn học Pháp luật đại cương; – Đối tượng điều chỉnh; – Phương pháp điều chỉnh; – Ý nghĩa của môn học. 2
- 1. Hệ thống các khoa học pháp lý Khoa học pháp lý là hệ thống toàn diện, đầy đủ các tri thức về Nhà nước và Pháp luật, được thể hiện ở tổng hợp những khái niệm, phạm trù, quan điểm, nguyên tắc, những quy luật xuất hiện, tồn tại và phát triển của Nhà nước và Pháp luật. • Phân loại các khoa học pháp lý: 04 tiểu hệ thống: Các KHPL cơ bản Các KHPL chuyên ngành và Liên ngành Các khoa học pháp lý Các KHPL quốc tế Các KHPL ứng dụng – kỹ thuật 3
- 1.1. Các khoa học pháp lý cơ bản Các khoa học pháp lý cơ bản còn được gọi là các Khoa học lý luận và lịch sử về NN và PL, bao gồm: Lý luận chung về NN và PL Lịch sử NN và PL Việt Nam Lịch sử NN và PL thế giới Lịch sử các học thuyết chính trị Triết học pháp luật; Luật so sánh.... 4
- 1.2. Các KHPL chuyên ngành, liên ngành Bao gồm: Khoa học luật Hiến pháp; Khoa học luật hành chính; Khoa học luật dân sự và tố tụng dân sự; Khoa học luật hình sự và tố tụng hình sự; Khoa học luật môi trường...... 5
- 1.3. Các KHPL pháp luật quốc tế Nghiên cứu các vấn đề thuộc: Luật công pháp quốc tế; Luật tư pháp quốc tế; Luật môi trường quốc tế; Luật lao động quốc tế. 6
- 1.4. Các KHPL ứng dụng kỹ thuật Sử dụng những kết luận, kiến thức của các khoa học: vật lý; hóa học, toán thống kê, y học, sinh vật học, tâm lý học để giải quyết các vấn đề pháp lý trong các Khoa học điều tra hình sự; Tội phạm học; y học tư pháp; tâm lý học tư pháp.... 7
- 2. Môn học Pháp luật đại cƣơng Pháp luật đại cương là một ngành KHPL độc lập, bao gồm hệ thống các tri thức cơ bản bao quát toàn bộ đời sống NN và PL, được thể hiện ở các học thuyết, khái niệm, phạm trù, nguyên tắc, quan điểm khoa học về NN và PL 8
- 3. Đối tƣợng nghiên cứu của môn học + Là các quy luật cơ bản và đặc thù về sự hình thành, tồn tại và phát triển của NN và PL, + Những vấn đề cơ bản, bao quát nhất của đời sống NN và PL như: bản chất, kiểu, hình thức, chức năng, bộ máy, cơ chế vận động của NN và PL, hệ thống pháp luật, thực hiện và áp dụng PL, ý thức và pháp chế, trật tự pháp luật...... 9
- 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của môn học 1. PP quy nạp và diễn dịch: Nghiên cứu cái riêng đến cái chung và ngược lại. 2. PP xã hội học cụ thể: là PP nghiên cứu dựa trên những tư liệu điều tra xã hội học, thăm dò dư luận.... 3. PP phân tích logic quy phạm: Nghiên cứu dựa trên cơ sở xử lý, phân loại, phân tích các quy phạm pháp luật, các bộ phận cấu thành chúng tìm hiểu những đặc trưng, mối liên hệ lôgíc. 4. PP so sánh pháp luật: So sánh các quy phạm, các chế định, các ngành luật của một quốc gia với nhau hoặc giữa các quốc gia. 10
- 5. Ý nghĩa của môn học - Nhận thức về NN và PL có tầm quan trọng đặc biệt đối với tất cả các đối tượng trong xã hội. - Cung cấp những kiến thức cơ sở về nhà nước và pháp luật cho nhiều ngành học khác. - Yêu cầu bắt buộc đối với nguồn nhân lực về những kiến thức cơ bản về NN và PL. - Kiến thức không thể thiếu đối với công dân và sinh viên đại học, cao đẳng. 11
- Chƣơng 2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƢỚC Nội dung chủ yếu của Chương: - Nguồn gốc, khái niệm, đặc trưng của Nhà nước; - Bản chất, chức năng và hình thức Nhà nước; - Bộ máy Nhà nước Việt Nam; - Nhà nước pháp quyền . 12
- Bài 1. Nguồn gốc, Khái niệm và Đặc trƣng Nhà nƣớc 13
- 1. Nguồn gốc Nhà nƣớc 1.1. Các học thuyết phi Mác Xít về nguồn gốc NN • Thượng đế là người sáng lập và sắp đặt mọi trật tự trên Thuyết trái đất, trong đó có nhà nước. Nhà nước do Thượng đế thần quyền sáng tạo, thể hiện ý chí của Thượng đế thông qua người đại diện của mình là nhà vua. Thuyết • Nhà nước là kết quả của sự phát triển của gia đình, vì gia vậy, quyền lực nhà nước giống như quyền gia trưởng của trƣởng người đứng đầu trong một gia đình. 14
- Các học thuyết .....(tiếp) • NN xuất thiện từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc Thuyết này đối với thị tộc khác, thị tộc chiến thắng cần bạo lực một hệ thống cơ quan đăc biệt để nô dịch kẻ bại trận. • NN xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người Thuyết nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ tâm lý lĩnh, giáo sỹ…Vì vậy NN là tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội. 15
- Các học thuyết .....(tiếp) • Thuyết khế ƣớc xã hội: Nhà nước là sản phẩm của một khế ước (hợp đồng) được ký kết giữa những người sống khi chưa có nhà nước, mỗi người tự nguyện nhượng một phần quyền cho một tổ chức đặc biệt nhằm bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng. 16
- Hạn chế của các học thuyết trên Giải thích trên cơ sở duy tâm, xem sự xuất hiện của nhà nước là do ý muốn, nguyện vọng chủ quan của con người. Không thừa nhận cuội nguồn vật chất và bản chất giai cấp của nhà nước. Tách rời những nguyên nhân về kinh tế, sự vận động của xã hội dẫn đến sản phẩm tất yếu là nhà nước. 17
- 1.2. Học thuyết Mác – Lênin Nhà nước chỉ xuất hiện: Đời sống xã Xã hội phân hóa hội phát triển giai cấp, mâu đến trình độ thuẫn giai cấp NHÀ nhất định, sản NƯỚC sâu sắc, không phẩm xã hội thể điều hòa dư thừa, xuất được. hiện tư hữu 18
- 1.2.1 Sự tan rã của thị tộc và sự xuất hiện NN • Chế độ CSNT có 3 lần phân công lao động xã hội lớn. Lần 1: Ngành chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt; Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; Lần 3: Thương mại phát triển. Yêu cầu đặt ra cho xã hội đòi hỏi phải có một tổ chức có khả năng dập tắt các xung đột giai cấp. Tổ chức đó chính là Nhà nước. 19
- 1.2.2. Nhà nƣớc đầu tiên • Nhà nƣớc A Ten: NN A ten ra đời trực tiếp từ những mâu thuẫn giai cấp đối kháng phát sinh trong lòng xã hội thị tộc. • Nhà nƣớc Rô Ma: NN La Mã cổ đại xuất hiện được thúc đẩy bởi sự đấu tranh của những người thường dân chống lại giới quý tôc của thị tộc La mã; • Nhà nƣớc Giéc Manh: Được thành lập sau khi người Giéc Manh xâm chiếm lãnh thổ rộng lớn của đế chế La Mã cổ đại 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
21 p | 23 | 9
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
19 p | 22 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 14 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
18 p | 18 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Chương giới thiệu – ThS. Ngô Minh Tín
11 p | 16 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 7 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 11 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 2 – ThS. Ngô Minh Tín
19 p | 1 | 1
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 8 – ThS. Ngô Minh Tín
42 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 7B – ThS. Ngô Minh Tín
19 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 7A (tt) – ThS. Ngô Minh Tín
31 p | 2 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 7A – ThS. Ngô Minh Tín
65 p | 2 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 6 (tt) – ThS. Ngô Minh Tín
30 p | 1 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 6A – ThS. Ngô Minh Tín
56 p | 3 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 5 – ThS. Ngô Minh Tín
47 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 4 – ThS. Ngô Minh Tín
51 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 1 – ThS. Ngô Minh Tín
45 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 9 – ThS. Ngô Minh Tín
38 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn