intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục - Đặng Bá Lãm

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:88

290
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cung cấp cho người học các nội dung: Một số vấn đề chung về phát triển nhân lực giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục - Đặng Bá Lãm

  1. phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục §Æng B¸ L·m
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC GIÁO DỤC Chương 2: PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO Chương 3: PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
  3. Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC GIÁO DỤC 1.1. Vai trò của nhân lực trong phát triển thế giới hiện đại 1.2. Vai trò của giáo dục và nhân lực trong giáo dục 1.3. Một số lý thuyết về phát triển nhân lực 1.4. Nội dung của phát triển nhân lực
  4. 1.1. Vai trò của nhân lực trong phát triển thế giới hiện đại MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN  Nhân lực:Là lực lượng con người được huy động vào sự phát triển kinh tế- xã hội.  Nguồn nhân lực Nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân cư có thể chất và tinh thần bình thường (không bị khiếm khuyết hoặc dị tật bẩm sinh), một trong các nguồn lực có thể huy động vào sự phát triển kinh tế-xã hội bên cạnh nguồn lực vật chất, tài chính… Nguồn nhân lực từ đầu ”nguồn” sinh ra, làm cho con người trưởng thành có thể tham gia vào hoạt động xã hội bao gồm các khâu sinh đẻ, nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe, giáo dục-đào tạo, tạo việc làm, tăng cường năng lực làm việc...
  5. 1.1. Vai trò của nhân lực trong phát triển thế giới hiện đại Vật lực Yếu tố quyết định Phát triển Tài lực thế giới Nhân lực
  6. Con người là động lực của sự phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy được tác dụng phải thông qua nguồn lực con người. Trước kia Ngày nay Con người bằng lao động -Con người tạo ra máy móc thủ công để SX ra sản - Con người khởi động máy phẩm thỏa mãn nhu cầu móc của bản thân - Con người điểu khiển, kiểm tra
  7. Con người là mục tiêu của sự phát triển Phát triển KT-XH Con người Sản xuất
  8. Con người đồng thời là động lực của phát triển Con người Mục tiêu Động lực phát triển phát triển Quyết định PHÁT TRIỂN
  9. VAI TRÒ NHÂN LỰC TRONG CNH-HĐH NƯỚC TA CễNG NGHIỆP HểA  CNH – phỏt triển CN, làm cho CN chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu KT (bao nhiờu%?)  Nội dung cơ bản CNH- xõy dựng nền đại sản xuất cơ khớ  CNH truyền thống (TBCN): tự phỏt, bắt đầu từ CN nhẹ, nguồn vốn từ tớch luỹ trong nƯớc, khai thỏc thuộc địa, chiến tranh  CNH theo kế hoạch (XHCN): được điều khiển, đi từ CNN, nguồn vốn từ trong nước  CNH hiện đại: thay đổi cơ bản cụng cụ và cụng nghệ SX, tăng năng suất lao động, phỏt triển XH về nhiều mặt  Nền tảng của CNH hiện đại - cơ điện tử, cỏc CN cao  Nguồn lực cơ bản của CNH hiện đại là con người
  10. Con đường CNH của Việt Nam  Bối cảnh CNH của VN:  Thời hiện đại, hội nhập quốc tế  Công nghệ sản xuất và dịch vụ xen kẽ  Kinh tế thị trường có điều khiển  Con đường CNH của VN: kết hợp hài hoà tăng trưởng KT với tiến bộ XH, nhân tố con người là trung tâm, bước đi thích hợp cho từng ngànhKT, từng khu vực SX-DV, từng địa phương  Mục tiêu CNH của VN: cơ sở CV-KT hiện đại, cơ cấu KT hợp lý, quan hệ SX tiến bộ, đời sống cao, an ninh- quốc phòng vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh (NQ ĐH VIII)
  11. Phát triển Nguồn nhân lực đối với sự nghiệp CNH_HĐH ở Việt nam Vai trò nhân lực đối với CNN ở VN  Con người ở vị trí số 1 trong kết cấu hạ tầng KT- XH  Con người quyết định hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác  Nguồn lực con người là vô tận về lượng và chất  Trong nguồn lực con người thì quyết định là năng lực quản lý
  12. Phát triển Nguồn nhân lực đối với sự nghiệp CNH_HĐH ở Việt nam HIỆN TRẠNG PHỎT TRIỂN NNL VN  PHỎT TRIỂN NNL BAO GỒM: KHH SINH ĐẺ, CHĂM SÚC SK, GD-ĐT, LAO ĐỘNG, NGHỈ NGƠI…TRONG ĐÚ GD-ĐT CÚ VAI TRŨ QUYẾT ĐỊNH  ĐIỂM MẠNH CỦA ĐÀO TẠO NL  HỆ THỐNG GD-ĐT PHỎT TRIỂN, MẠNG LƯỚI TRƯỜNG RỘNG KHẮP XÓ HỘI THAM GIA  Năm 2000 RỘNG RÓI VÀO2007 GD-ĐT  QUY MỤ Cao ĐÀO TẠO Đại đẳng NHÕN học LỰC Cao TĂNG đẳng NHANH Đại học Trường 84 69 183 139 SV 137.912 719.842 367.054 1.173.137
  13. HIỆN TRẠNG PHỎT TRIỂN NNL VN  Điểm yếu của đào tạo NL  Chất lượng ĐT thấp về kỷ năng, thể lực, thái độ lao động, quan hệ xã hội.  Cơ cấu đào tạo không phù hợp nhu cầu lao động trong XH  Hiệu quả đào tạo thấp. DO ĐÂU? Đào tạo hay sử dụng hay mối liên hệ giữa hai khâu đó? LÀM GÌ?
  14. Phương hướng chính sách phát triển NNL  Phỏt triển con người lõu dài (từ ấu thơ), toàn diện (sức khỏe thể chất và tinh thần, trớ tuệ và tõm hồn, đạo đức và nghề nghiệp)  Phối hợp cỏc lực lượng gia đỡnh, nhà nước, xó hội trong phỏt triển NNL  Đào tạo nhõn lực phự hợp với thị trường LĐ  Cơ cấu lại hệ thống đào tạo và quản lý đào tạo NL
  15. 1.2. Vai trò của GD và nhân lực trong GD  GD là quốc sách hàng đầu  Giáo dục có quy mô rộng lớn  Giáo dục đòi hỏi tầm nhìn xa  Giáo dục có vai trò thay đổi  Vai trò GD thay đổi thế nào? 1) Vai trò của nhân lực trình độ cao 2) Nhu cầu quốc tế hoá 3) Tăng khả năng cạnh tranh 4) Được ưu tiên về ngân sách 5) Tăng uy tín trong cộng đồng 6) Đáp ứng kỳ vọng của người học 7) Đáp ứng kỳ vọng của người sử dụng LĐ
  16. Vai trò của nhân lực trong giáo dục Nhân lực trong giáo dục gồm những ai? Là một bộ phận NNL có học vấn cao nhất Họ đóng vai trò như thế nào? Chất lượng nhân lực GD-ĐT quyết định chất lượng đào tạo NNL nói chung của quốc gia. Kết quả hoạt động nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT không chỉ phụ thuộc vào bản thân nó mà còn phụ thuộc vào môi trường xã hội.
  17. 1.3. Một số lý thuyết về phát triển nhân lực và ứng dụng  Thuyết ”Nhu cầu của Abraham Maslow”,  Thuyết X và Y được Douglas Mc Gregor  Thuyết Z (W. Ouchi, người Nhật ở Mỹ;  Thuyết Hai nhân tố của Frederick Herzberg;  Thuyết Kỳ vọng của Victor Vroom;  Quan điểm của Hackman và Oldham.
  18. Thuyết “Nhu cầu của Abraham Maslow” Ứng dụng Nhà QL Tìm hiểu cụ thể nhu cầu của nhân viên và có biện pháp hữu hiệu để đáp ứng, nhu cầu nhân viên một cách hợp lý và có dụng ý.
  19. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Một số lý thuyết về phát triển nhân lực  Thuyết X của Douglas McGregor, những năm 1960 - Bản tính của con người bình thường: Lười biếng, chỉ muốn làm việc ít. - Thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm,luôn cam chịu sự lãnh đạo. - Từ khi sinh ra, con người đã tự coi mình là trung tâm, không quan tâm đến nhu cầu của tổ chức. - Bản tính con người là chống lại sự đổi mới. - Họ không lanh lợi, dễ bị đánh lừa.
  20. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thuyết X - Hệ quả về quản lý  Phương pháp truyền thống: “Quản lý nghiêm khắc” dựa vào trừng phạt; “Quản lý ôn hòa” dựa vào khen thưởng; “Quản lý nghiêm khắc và công bằng” dựa vào cả sự trừng phạt và khen thưởng.  Thuyết X cũng được khái quát theo ba điểm sau: - Nhà quản lý phải chịu trách nhiệm tổ chức các doanh nghiệp hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu: tiền, vật tư, thiết bị, con người. - Đối với nhân viên, cần chỉ huy họ, kiểm tra, điều chỉnh hành vi của họ để đáp ứng nhu cầu của tổ chức. - Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh chống đối của người lao động đối với tổ chức.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2