Bài giảng Phương pháp dạy học âm nhạc ở trường tiểu học - GV Tôn Nữ Diệu Hằng
lượt xem 180
download
Bài giảng Phương pháp dạy học âm nhạc ở trường tiểu học do GV Tôn Nữ Diệu Hằng biên soạn có nội dung trình bày về: vai trò của âm nhạc, mục tiêu, đặc điểm tâm sinh lý và khả năng giọng hát của HSTH, phương pháp dạy học âm nhạc ở tiểu học,... Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp dạy học âm nhạc ở trường tiểu học - GV Tôn Nữ Diệu Hằng
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GD TIỂU HỌC- MẦM NON BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC GV: Tôn Nữ Diệu Hằng
- Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG “Tuổi thơ âú không thể thiếu âm nhạc cũng như không thể thiếu trò ch ơi và truyện cổ tích, thiếu những cái đó, trẻ em chỉ còn là nh ững bông hoa khô héo…âm nhạc dẫn dắt trẻ đi vào thế giới của điều thiện, tạo ra được sự đồng cảm và là m ột phương tiện bồi dưỡng năng lực sáng tạo của trí tuệ mà không một ph ương tiện nào sánh được”. Xu khôm lin xki “ Chất lượng công việc giáo dục trong một nhà trường được xác định ph ần lớn bởi mức độ hoạt động âm nhạc trong hoạt động của nhà trường đó”. Xu khôm lin xki
- Giáo dục thẩm mĩ Giáo Giáo dục đạo đức I. Vai trò Của âm n h ac Phát triển trí tuệ Phát Phát triển thể chất
- 1 Giáo dục thẩm mĩ bộ môn nghệ thuật giáo dục giáo dục cái đẹp tình cảm thẩm mĩ : “Âm nhạc, nhờ sự thi vị có thể với một sức mạnh đặc biệt làm cho con người hăng hái lên, đồng thời cũng nhấn mạnh tình trạng thiếu thốn một cái đẹp thực sự trong cuộc đời của người ấy”. Sêkhôp
- 2 Giáo dục đạo đức -Các tác phẩm ca ngợi gợi ở các em - Bồi dưỡng tình yêu, lòng biết ơn ... những phẩm chất đạo đức - Dân ca, đồng dao Việt Nam như sự kiềm chế, giúp các em hiểu bản sắc dân tộc, điều khiển, cho các em cảm xúc yêu thích, giáo dục ý chí, sự cảm thông, lòng tự hào. chia sẻ… - Bài hát nước ngoài nhen nhóm tình hữu nghị quốc tế. “Âm nhạc khi tác động đến con người, nó thức tỉnh một cách đặc biệt mạnh mẽ trong người ấy tất cả những gì là tốt đẹp, tìm được sự hưởng ứng trong những khía cạnh ưu tú nhất của tâm hồn người ấy. Chính khả năng ấy của âm nhạc làm cho tính tình dịu hơn và tốt hơn, làm cho con người cao đẹp hơn, trong sạch hơn và nhân hâụ hơn”. A.Xôkhor
- 3 Phát triển trí tuệ thông minh âm nhạc là một trong tám trí thông minh - Ý nghĩa nhận thức: (Nhiều hiện tượng được phản ánh - Phát triển trí nhớ. làm phong phú vốn hiểu biết - Phát triển ngôn ngữ nghệ thuật. bằng những khái niệm - Bồi dưỡng tư duy, sáng tạo về xã hội, thiên nhiên, truyền thống. tưởng tượng. - Cung cấp kiến thức về âm nhạc, về đời sống xã hội...
- 4 Phát triển thể chất - Khả năng tốt nhất phát triển tai nghe. - Sự thay đổi nhịp tim, mạch, sự trao đổi máu, hô hấp, giãn nở cơ, hoạt động các cơ quan phát thanh,... - Thư giãn thần kinh, kích thích óc sáng tạo. - Tư thế thẳng tạo điều kiện điều hòa hoạt động hô hấp, thở sâu hơn, các em có dáng dấp uyển chuyển, phong thái đẹp.
- ứ ế c h ti n iK Kứ ế c h t n ọ ổ ợ ạ ứ ế -- K i i ,m á H :â u a lc ù p m â ch h tt nọ ổ ợ ạ ứ ế Kn , á H : u a l ù p ọ ậ ạ ả ể ph.ă đ p T ,k cn m â g ă ki n ir rt tá áọ ậ ạ ả ể ph. đ p T , c m â g ụ ả ộ -- Cókk ó ,g tă m cn g ă n h m â a ó ă vn đ h n ìì rr tt ụ ả ộ Cóh ó , t m c m â a ó ă v đ h ịc ấ ạ ạ ế ịt đ th cn h n ch m â u in à tì h n ìH H .. ị ấ ạ ạ ế ị đ t c m â u i à Kĩ ĩnăng K năng ờ ệ ễ ậ ầ ớ ư --Hácg ln ,ú u a iđ g n ú đ tt , ,b n iđ d á h p tc u đ cb ờ ệ ễ ậ ầ ớ ư Hác l , u a i n i d á h p t u ả .m m cc ả . II. MỤC TIÊU ả ơ ạ ọ --Đ cc Đn .v đ p é ih g à vn hả ơ ạ ọ . đ p é i g à ạ ậ ả --Ng.v â n m ce à vh e hạ ậ ả Ng. â n m c à ạ ộ ậ ịn ệ --Gõ… cá o e t, g vm p h n á ,đ m đạ ộ ậ ị ệ Gõ… c o e t g v p h ộ đ iT á h Tộ đ i á h ả ỡ ư ồ â u ê yc ò lh ,ì á st o rg m cn h ìd ti g n d iB B --ả ỡ ư ồ â u ê y ò l , á s o r m ạ cn . . h n ạ c h ạ ầ ố ờ -- Có đ Cói đ m à lg ,n ú o p h ts g n si :: ạ ầ ố ờ m à l , ú o p h t ự ạ ầ ề d st a q c, lu h tv ,m u vi m in n ự ạ ầ ề d s a q c l h ịc ọ ự .à h kv ir á ct à vg rn tò g n ò llị ọ ự . h k i á ệ ọ ế -- K á g m a ìc tí ik sn cy íu kh n yK u hệ ọ ế á g m a ì t i s ọ ờ ư ộ ạ . i à v r c m â g n đ t o h
- III. Đặc điểm tâm sinh lý và khả năng giọng hát của HSTH 1 Đặc điểm tâm sinh lý liên quan 2 đến dạy Khả năng âm nhạc giọng hát
- 1. Đặc điểm tâm sinh lí a. Đặc điểm sinh lí b. Đặc điểm tâm lý -Ham hiểu biết, khát vọng - Tai tinh: nhận biết được các thuộc tính ÂN nhận thức -Ca hát là nhu cầu không - Tay, cơ thể mềm dẻo, linh hoạt( cốt hóa) thể thiếu -Hưng phấn cao - Bộ máy hô hấp, phát thanh phát triển chậm về mặt xúc cảm -Tính kiên trì, nhu cầu - Cơ tim, các động mạch ngày càng hoàn thiện giao tiếp…
- 2. Khả năng giọng hát a. Đặc điểm - Bộ phận phát thanh phát triển chậm đến 10T. - Dung lượng không khí chứa trong phổi nam và nữ tương đương. - Hơi thở ngày càng sâu hơn, tầm cữ giọng nam và nữ gần giồng nhau b. Giọng cơ bản - Giọng cao - Giọng thấp c. Phẩm chất giọng - Giọng vang, sáng, khỏe, đôi khi hơi chói. - Giọng vang, êm, nhẹ, có nhạc cảm, âm sắc dễ chịu. - Giọng tối, mờ, nhỏ hay rung. - Giọng rè, khàn, kém chuẩn xác.
- 2. Khả năng giọng hát d. Tầm cữ giọng - Tầm cữ chung: - Giọng cao: Sì- Mi giáng - Giọng thấp: Là- Đô - Học sinh lớp 1,2: Là-Đô - Học sinh 3,4,5: Là-Rê
- Bài tập Lựa chọn 1 bài hát để sử dụng dạy hát cho HSTH 2. Phân tích, giải 1. Hát cho TTL thích cơ sở lựa nghe chọn bài hát
- 1. Phân 1. bố thời th gian 2. Nội IV.CHƯƠNG TR ÌNH dung 3. SGK
- Âm nhạc là một trong những môn học bắt buộc ở Tiểu học 1. Phân 1. bố thời th gian Gồm 35 tuần/năm 1 tiết/tuần 35 phút/tiết
- 2. Nội dung chương trình 2. 2.1.Học Dạy và hát 54 bài hát (Là nội dung quan trọng của chương trình). -Chủ điểm: Quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, gia đình, nhà trường, sinh hoạt tuổi hs, thiếu nhi… - Thể loại: Ca khúc thiếu nhi, nước ngoài, dân ca VN. - Hình thức: một, hai, ba đoạn đơn. - Âm vực: Phù hợp độ tuổi. 2.2.Phát triển khả năng âm nhạc -Nghe các bài hát chọn lọc, những trích đoạn nhạc không lời. - Đọc một số chuyện kể về âm nhạc với đời sống. - Nghe, tập nhận biết hướng đi của âm thanh, phân biệt âm thanh cao- thấp, dài-ngắn với các tốc độ khác nhau. - Nghe, nhận biết âm sắc, hình dáng một số nhạc cụ dân tộc và phương Tây phổ biến.
- 2. Nội dung chương trình 2.3.Tập đọc nhạc - Nhận biết các kí hiệu ghi chép nhạc thông dụng. - Luyện đọc xướng âm các bài nhạc ngắn gọn, dễ thể hiện trong phạm vi cao độ từ C1-C2 của Cdur, ở các nhịp thông dụng 2, 3, 4 444
- 3. SGK 3. 3.1. Lớp 1 + Học hát - Học 12 bài. Âm vực: quãng 8. Nhịp 2/4. - Tập tư thế hát, hát chính xác, mạnh dạn, tự tin. Hát k ết h ợp vận động phụ họa, trò chơi âm nhạc. + Phát triển khả năng âm nhạc - Nghe hát quốc ca, dân ca, thiếu nhi chọn lọc, trích đoạn nhạc không lời). - Đọc 1 truyện kể âm nhạc với đời sống. - Tập phân biệt âm thanh cao-thấp, dài-ngắn với tốc độ khác nhau, âm thanh đi lên-xuống-ngang. - Dùng một vài nhạc cụ gõ đệm đơn giản theo bài hát.
- 3. SGK 3. 3.2. Lớp 2 + Học hát - Học 12 bài (2 bài dân ca, 2 bài nước ngoài).Âm vực: quãng 8. Nh ịp 2/4, 3/4, 4/4. - Tập kĩ năng ca hát (lấy hơi, bắt giọng, vào bài…). Hát kết hợp vận động phụ họa, trò chơi âm nhạc. + Phát triển khả năng âm nhạc - Nghe hát quốc ca, dân ca, thiếu nhi chọn lọc, trích đoạn nh ạc không lời). - Giới thiệu một vài nhạc cụ gõ dân tộc. - Đọc 1 truyện kể âm nhạc với đời sống. - Tiếp tục phân biệt âm thanh cao-thấp, dài-ngắn với tốc độ khác nhau, âm thanh đi lên-xuống-ngang. - Dùng một vài nhạc cụ gõ đệm đơn giản theo bài hát.
- 3. SGK 3. 3.3. Lớp 3 + Học hát - Học 11 bài (2 bài dân ca, 1 bài d.ca nước ngoài) Âm vực: quãng 9. Nhịp 2/4, ¾; 3/8; 4/4 - Tiếp tục tập các kĩ năng ca hát. Hát ngân giọng, hát diễn c ảm theo tốc độ và sắc thái bài hát. Hát kết hợp vận động phụ họa, trò chơi âm nhạc. + Phát triển khả năng âm nhạc - Nghe nhạc: dân ca, thiếu nhi chọn lọc, trích đoạn nh ạc không l ời. - Đọc 3 truyện kể âm nhạc với đời sống. - Tập nhận biết tên nốt nhạc trên khuông nhạc( độ cao, độ dài).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy Ngữ văn THPT
18 p | 2893 | 531
-
Bài giảng phương pháp dạy học vật lý ở trường THPT
211 p | 1242 | 408
-
Bài giảng Phương pháp dạy học Sinh học - ThS Phạm Đình Văn
77 p | 2242 | 344
-
SKKN: Một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học lớp 8
25 p | 1774 | 278
-
Bài giảng phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
211 p | 445 | 129
-
SKKN: Giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở trường Tiểu học
25 p | 891 | 87
-
SKKN: Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ ở trên lớp trong dạy học tiếng Anh
56 p | 345 | 72
-
SKKN: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào giảng dạy bài 10, 11, 12 Sinh lớp 12 - Ban cơ bản
20 p | 263 | 69
-
SKKN: Áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm ở môn Ngữ Văn
13 p | 405 | 65
-
SKKN: Một vài giải pháp quản lý về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS Vĩnh Thành
22 p | 243 | 60
-
SKKN: Sáng tạo đổi mới trong phương pháp dạy học tích cực
21 p | 1152 | 47
-
SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá nhằm lồng ghép kiến thức giáo dục giới tính trong tiết 50 - bài 47 sách giáo khoa Sinh học 11 nâng cao: Điều khiển sinh sản ở động vật - mục II: Sinh đẻ có kế hoạch ở người
13 p | 209 | 30
-
SKKN: Vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm trong giảng dạy theo hướng chuyên sâu
12 p | 472 | 26
-
Bài giảng Phương pháp làm mẫu
3 p | 783 | 23
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong giảng dạy môn GDCD ở trường THPT
23 p | 143 | 21
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng linh hoạt một số phương pháp dạy học tích cực (phương pháp bài tập tình huống, phương pháp bản đồ tư duy và phương pháp bàn tay nặn bột) để giảng dạy chủ đề Sinh trưởng và phát triển ở thực vật - Sinh học 11
43 p | 23 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bài giảng môn Hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh: Lớp 12 – Tiết 33 – Bài 14 – Vật liệu Polime
35 p | 20 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn