intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp sinh học xử lý nước thải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

78
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phương pháp sinh học xử lý nước thải" trình bày dây chuyền công nghệ xử lý nước thải; vai trò của vsv trong xử lý nước thải; các quá trình sinh học trong xử lý nước thải; các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lí sinh học...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp sinh học xử lý nước thải

  1. A. Dây chuyền công nghệ xử lý nuớc thải Nuớc thải có thể đuợc xử lý qua 5 khối sau: NƯỚC NƯỚC THẢI THẢI XL CƠ HỌC XL CƠ HỌC XL XL HOÁ HỌC HOÁ HỌC XL XL SINH HỌC SINH HỌC KHỬ KHỬ TRÙNG TRÙNG NGUỒN XL CẶN XL CẶN TIẾP NHẬN
  2. B. Phương Pháp Sinh Học Xử Lý Nuớc Thải I. Nguyên tắc:  Dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ các chất hữu cơ gây ô nhiễm có trong nước thải  Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số khoáng chất làm thức ăn để sinh truởng và phát triển.  Tách các chất hữu cơ và chất dinh dưỡng ra khỏi nuớc thải.(làm khoáng hoá các chất hữu cơ gây bẩn thành chất vô cơ và các khí đơn giản )
  3. II. Cơ chế chung :  Hấp phụ và kết tụ cặn lơ lửng và chất keo không lắng thành bông sinh học hay màng sinh học .  Chuyển hoá (oxy hoá) các chất hoà tan và các chất dễ phân huỷ sinh học thành những sản phẩm cuối cùng.  Chuyển hoá / khử chất dinh dưỡng (N,P) .  Khử những hợp chất và thành phần hữu cơ dạng vết .
  4. III. Vai trò của vsv trong xử lý nước thải  Phân huỷ các chất hữu cơ  Xử lý mùi của nước thải:  Methyl sulfide, dimethyl sulfide được phân hủy bởi các chủng Thiobacillus và Pseudomonas green Hyphomicrobium oxy hóa sulfat.  Xử lý bằng tháp lọc: VK quang hợp như Chlorobium có thể lọai bỏ đến 95% khí H2S từ nước thải sau xử lý của một bể kị khí. Chlorobium
  5. Vai trò của vsv trong xử lý nước thải  Xử lý một số kim loại nặng: Hg, Cd, Pb, Se, As...  Các nguyên sinh động vật có ý nghĩa trong việc vận hành các hồ sinh vật : rotifera, cladocera, và copepoda Các lòai Cladocera thì lọc các tế bào vi khuẩn và cả chất hữu cơ chết, lọc tảo sợi, có ích trong việc làm giảm độ đục của nước thải sau xử lý. aspergillus niger. chladocera
  6. Các yếu tố ảnh huởng đến hoạt động của vsv:  Chất dinh dưỡng :  Những chất vi lượng  pH của vk: 6.5 – 7.5 (vk không chịu đuợc pH >9 và pH
  7. Quá trình sinh trưởng lơ lửng _bùn hoạt tính (bông sinh học)  Các vsv tham gia trong bùn hoạt tính: Pseudomonas, Achromobacter, Desulfovibrio và Nitrosomonas, Notrobacter, cùng một số protozoa…  Yêu cầu chung khi vận hành bùn hoạt tính:  SS đầu vào không quá 150 mg/l  Hàm lượng dầu không quá 25mg/l  pH = 6.5 – 8.5 (tối ưu : 6.5 – 7.5)  Nhiệt độ: 6oC – 37oC
  8. Quá trình sinh trưởng bám dính _Màng sinh học
  9. Khả năng oxi hoá các chất hữu cơ có trong nước thải khi chảy qua hoặc tiếp xúc. Có màu vàng xám hay màu nâu tối, dày từ 1–3 mm hoặc hơn do sinh khối của vsv bám trên màng. Màng sinh học được coi là một hệ tuỳ tiện, với vsv hiếu khí là chủ yếu. CẤU TẠO CỦA MÀNG VI SINH VẬT
  10. IV. Các quá trình sinh học trong xử lý nuớc thải: a) Quá trình phân huỷ hiếu khí : Quá trình phân huỷ hiếu khí nước thải gồm 3 giai đoạn:  Oxy hoá các chất hữu cơ : enzym CxHyOz + O2 CO2 + H20 + ΔH  Tổng hợp tế bào mới: enzym CxHyOz + NH3 + O2 CO2 +H2O + C5H7NO2 - ΔH  Phân huỷ nội bào: enzyme C5H7NO2 + 5O2 5CO2 + 2H2O + NH3 ± ΔH
  11. b) Quá trình phân huỷ thiếu khí : Chuyển hoá Nitơ trong quá trình xử lý sinh học
  12. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình Nitrat hoá  pH : 7,2 – 9.0 ; tốt nhất là 7,5  Nhiệt độ : 5 – 40oC  Độc tính : nồng độ HCH độc hại thấp,Tanin, phenol, benzen, rượu, ete, xianua…  Kim loại: quá trình bị ức chế ở nồng độ 0.25 mg/l Ni, 0.25mg/l Cr và 0.1mg/l Pb  Amonia: bị ức chế ở nồng độ 5 – 20 mg/l  DO: _ Tốc độ nitrat hoá tốt khi DO= 4 – 7mg/l _ Tốc độ nitrat hoá trong bùn hoạt tính tăng gấp đôi khi DO tăng từ 1– 3mg/l
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0